Bác Hà là hòa giải viên đang tiến hành giải quyết tranh chấp đất đai giữa hai nhà liền kề. Để xoa dịu sự mâu thuẫn giữa hai bên và tăng thêm hiệu quả của hoạt động hòa giải, bác muốn mời ông Việt - thuộc hội người cao tuổi và cũng là hàng xóm của 2 bên tham gia hòa giải. Xin hỏi người không phải hòa giải viên có được tham gia hòa giải không?
Kính chào luật sư, Hiện tôi muốn ly hôn với chồng của tôi, vậy chúng tôi có phải bắt buộc hòa giải tại cơ sở không, theo luật thì khuyến khích nhưng con gái của chúng tôi bảo giáo viên dạy nó việc hòa giải tại cơ sở là thủ tục bắt buộc Xin luật sư tư vấn giúp tôi. Tôi cảm ơn luật sư!
không đồng ý ly hôn nên giữ con gái ở nhà không cho đi gặp mẹ và không giao cho các giấy tờ nêu trên. Em dì tôi đã đến UBND xã để xin cấp bản sao các giấy tờ nêu trên, thì cán bộ xã giải thích trường hợp em vợ tôi chưa qua Hòa giải ở thôn nên không được làm đơn khởi kiện lên tòa và không cấp bản sao các giấy tờ theo yêu cầu. Xin hỏi luật sư: - Giải
lương của đơn vị sự nghiệp công lập:
a) Không được tổ chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường nhưng có thể tham gia dạy thêm ngoài nhà trường;
b) Không được dạy thêm ngoài nhà trường đối với học sinh mà giáo viên đang dạy chính khóa khi chưa được sự cho phép của Thủ trưởng cơ quan quản lý giáo viên đó.
Tổ chức, cá nhân muốn hoạt động
. Người đứng lớp là người không có bằng cấp về chuyên môn sư phạm, chỉ tốt nghiệp cao đẳng nghề điện tử. Như vậy theo như quy định mới của NGHỊ ĐỊNH 138/2013/NĐ-CP QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC thì trường hợp này có nằm trong phạm vi áp dụng của nghị định không? Tôi đã thấy cán bộ Phường Long Bình đã xuống nhắc nhở nhưng
Tôi là giáo viên THPT ở quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh. Vừa qua, tôi được một trung tâm mời tham gia dạy ôn thi đại học cho các em học sinh lớp 12. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Nếu tôi nhận lời không biết có vi phạm nguyên tắc dạy thêm hay không? – Nguyễn Khánh Huyền (khanhhuyenhcm@gmail.com).
các trường hợp: bồi dưỡng về nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng sống. Cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và trường dạy nghề không tổ chức dạy thêm, học thêm các nội dung theo chương trình giáo dục phổ thông.
* Đối với giáo viên đang hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập:
- Không được tổ
Chúng tôi là những giáo viên trong biên chế của Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện. Vậy trường hợp của chúng tôi được trả lương dạy thêm giờ theo Thông tư số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hay không? Nguyễn Vĩnh Long (nguyenvinhlong@gmail.com).
Tôi là giáo viên dạy Toán của một trường THPT công lập ở Hải Phòng. Gần đây, học sinh và các bậc phụ huynh liên tục đề nghị tôi dạy thêm cho con em họ để chuẩn bị cho kỳ THPT Quốc gia sắp tới. Vậy xin được hỏi, hồ sơ thủ tục để được cấp phép dạy thêm được quy định như thế nào? – Cao Quốc Trí (caoquoctri***@gmail.com).
tính từ tháng 7 năm trước đến hết tháng 6 của năm liền kề.
Đối với nhà giáo công tác ở các cơ sở giáo dục công lập có nhiều cấp học, trình độ nghề được áp dụng định mức giờ dạy/năm quy định cho cấp học, trình độ nghề cao nhất mà nhà giáo đó trực tiếp tham gia giảng dạy theo sự phân công của người đứng đầu cơ sở giáo dục.
Việc lập dự toán
Tôi không học trường Sư phạm mà tốt nghiệp đại học khoa Quản trị kinh doanh của Học viện Tài chính. Nếu tôi muốn tổ chức hoạt động dạy thêm cho học sinh thì có được không? – Nguyễn Tuấn Thanh (nguyentuanthanh***@gmail.com).
Tôi là giáo viên tiểu học dạy Tin học 6 tiết/tuần. Tôi được phân công làm thêm công tác thư viện và thiết bị trường học. Hiện nay, mỗi tuần tôi dạy dư 4 tiết. Nhà trường sẽ dùng nguồn tiền nào để trả? Hoàng Anh (orio**12@gmail.com).
Nguyên tắc trả tiền lương dạy thêm giờ được quy định như thế nào? Ở những môn không thiếu giáo viên thì có được thanh toán tiền lương dạy thêm giờ không? – Nguyễn Thị Hậu (nguyenhau***@gmail.com).
và cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được Nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật).
Đối tượng áp dụng bao gồm: Nhà giáo (kể cả nhà giáo làm công tác quản lý
thể thao, rèn luyện kỹ năng sống; 3/Cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và trường dạy nghề không tổ chức dạy thêm, học thêm các nội dung theo chương trình giáo dục phổ thông; 4/Đối với giáo viên đang hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập: a) Không được tổ chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường nhưng có thể
xin cho biết nếu là viên chức đơn vị sự nghiệp công lập ( không phải hoạt động giáo dục) thì có được đứng tên tổ chức dạy thêm ngoài nhà trường hay không? Xin chân thành cám ơn.
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 5 Nghị định 115/2015/NĐ-CP: Hồ sơ hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ mang thai hộ khi sinh con, bao gồm:
a) Bản sao bản thỏa thuận về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo theo quy định tại Điều 96 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014; văn bản xác nhận thời điểm giao đứa trẻ của bên nhờ mang thai hộ và bên
Theo quy định tại Khoản 4 Điều 5 Nghị định 115/2015/NĐ-CP: Hồ sơ hưởng chế độ thai sản đối với người mẹ nhờ mang thai hộ, bao gồm:
a) Bản sao bản thỏa thuận về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo theo quy định tại Điều 96 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014; văn bản xác nhận thời điểm giao đứa trẻ của bên nhờ mang thai hộ và bên mang thai
Điều 113 Luật BHXH đã qui định: Hồ sơ hưởng chế độ thai sản, gồm:
- Sổ bảo hiểm xã hội.
- Bản sao giấy chứng sinh hoặc bản sao giấy khai sinh của con.
* Điều 111 Luật BHXH đã qui định: Cấp Sổ bảo hiểm xã hội
1. Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày giao kết hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc tuyển dụng, người sử dụng