Chào Ban tư vấn, tôi là Ngọc Thiện hiện đang sống và làm việc tại Đồng Nai. Tôi đang tìm hiểu về chế độ kế toán đối với khoản vay, trả nợ của Chính phủ, chính quyền địa phương; thống kê, theo dõi các khoản nợ cho vay lại và bảo lãnh Chính phủ sẽ áp dụng trong năm sau. Cho tôi hỏi theo quy định đó thì yêu cầu đối với
Tôi là người dân, cũng thường hay đọc báo. Tôi thấy tình trạng cướp giật tài sản ngày càng nhiều và thủ đoạn ngày càng tinh vi. Tôi có nghe báo đài đọc là cướp tài sản, cướp giật tài sản nhưng tôi không biết 2 hành vi này là giống nhau hay khác nhau? Nếu khác nhau, Ban biên tập có thể phân biệt 2 hành vi này giúp
Xin chào, tôi tên Bình Nguyễn sinh sống và làm việc tại Quận 2, Tp. HCM. Bản thân tôi đã được bước chân vào hàng ngũ Đảng viên, đó là một điều vinh hạnh với chính bản thân tôi. Tôi hiện có tìm hiểu một số vấn đề xử lý kỷ luật tổ chức Đảng vi phạm, tuy nhiên vẫn chưa được rõ lắm, nhờ các bạn hỗ trợ giúp: đối với tổ
nhận hồ sơ, Bộ Công Thương thông báo để thương nhân hoàn thiện hồ sơ.
+ Thời hạn giải quyết việc cấp Giấy phép nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan cho thương nhân là trong vòng 10 ngày làm việc, tính từ thời điểm phân giao theo quy định tại khoản 5 Điều 14 Thông tư này và Bộ Công Thương nhận được bộ hồ sơ đầy đủ, đúng quy định.
Trường hợp không cấp
Pháp luật quy định để được công nhận di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh thì các công trình, cảnh quan, khu vực thiên nhiên phải đáp ứng các tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật và được phân cấp thành các cấp di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh bao gồm cấp tỉnh, cấp quốc gia, cấp quốc gia đặc
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 29 Luật Di sản văn hóa 2001 được sửa đổi bởi Khoản 10 Điều 1 Luật di sản văn hóa sửa đổi 2009 thì di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh quốc gia (di tích quốc gia) là di tích có giá trị tiêu biểu của quốc gia, bao gồm:
- Công trình xây dựng, địa điểm ghi dấu sự kiện, mốc lịch sử quan trọng của dân tộc
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 29 Luật Di sản văn hóa 2001 được sửa đổi bởi Khoản 10 Điều 1 Luật di sản văn hóa sửa đổi 2009 thì di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh quốc gia đặc biệt (di tích quốc gia đặc biệt) là di tích có giá trị đặc biệt tiêu biểu của quốc gia, bao gồm:
- Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện đánh dấu
Ban tư vấn hãy giải đáp giúp tôi vấn đề liên quan tới công tác thú y. Cụ thể cho tôi hỏi sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật theo Pháp lệnh Thú ý năm 2004 được quy định như thế nào? Mong Ban tư vấn giải đáp giúp. Cảm ơn!
Thuốc thú y được quy định tại Khoản 23 Điều 3 Pháp lệnh Thú y năm 2004, theo đó:
Thuốc thú y là những chất hoặc hợp chất có nguồn gốc từ động vật, thực vật, vi sinh vật, khoáng chất, hóa chất được dùng để phòng bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa bệnh hoặc để phục hồi, điều chỉnh, cải thiện các chức năng của cơ thể động vật, bao gồm dược phẩm, hóa chất
Ban tư vấn cho tôi hỏi tổ chức nào thu lệ phí cấp giấy phép khai thác, hoạt động thủy sản? Tôi cần tìm hiểu về vấn đề này để phục vụ cho nhu cầu công việc. Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Cảm ơn!
Theo quy định của pháp luật thì nhà nước có thể thực hiện trưng dụng đất của người sử dụng đất trong các trường hợp thật cần thiết để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh hoặc trong tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai.
Theo quy định tại Khoản 4 Điều 72 Luật Đất đai 2013 thì thời hạn trưng dụng đất là không
.
5. Trách nhiệm thực hiện đối với các nội dung kết hợp trong phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa:
a) Chỉ đạo, hướng dẫn các đơn vị thuộc quyền quản lý phối hợp với ngành y tế trong việc xây dựng kế hoạch kết hợp quân dân y trong phòng, chống thiên tai, thảm họa theo nội dung quy định tại Điều 9 Nghị định này;
b) Kiểm tra, đôn
Cho tôi hỏi theo chế độ kế toán đối với khoản vay, trả nợ của Chính phủ, chính quyền địa phương; thống kê, theo dõi các khoản nợ cho vay lại và bảo lãnh Chính phủ thì trách nhiệm lập báo cáo tổng hợp nợ công được quy định như thế nào? Mong được giải đáp giúp. Cảm ơn!
Theo quy định hiện nay thì nhà nước thể thể thực hiện trưng dụng đất của người sử dụng đất trong các trường hợp thật cần thiết để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh hoặc trong tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai.
Sau khi hết thời hạn trưng dụng đất, cơ quan nhà nước đã ra quyết định trưng dụng đất có nghĩa
Nhà nước vừa trưng dụng đất của nhà tôi, nói là để thực hiện nhiệm vụ phòng, chống thiên tai gì đó. Không biết khi nào thì tôi mới nhận lại được diện tích đất mà Nhà nước trưng dụng để tiếp tục canh tác và đảm bảo cuộc sống cho gia đình. Mong các luật sư cho biết.
Theo quy định hiện nay thì nhà nước thể thể thực hiện trưng dụng đất của người sử dụng đất trong các trường hợp thật cần thiết để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh hoặc trong tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai.
Sau khi hết thời hạn trưng dụng đất, cơ quan nhà nước đã ra quyết định trưng dụng đất có nghĩa
quy ước được chọn làm gốc để đo độ sâu của biển, mặt này là một mặt phẳng nằm ngang, được quy định cho từng vùng biển sử dụng số "0" này và thường được chọn là mực nước thấp nhất có thể có theo điều kiện thiên văn (nước ròng thấp nhất) tại vùng này. Số “0” độ sâu Nhà nước là mặt mực chuẩn trùng với mực nước triều thấp nhất lịch sử tại trạm Hòn Dấu
Chào Ban biên tập, em là sinh viên sư phạm mầm non năm 3, để hoàn thiện đề cương học tập sắp tới, em có thắc mắc sau chư nắm rõ mong muốn nhận được phản hồi. Cụ thể. Chế độ sinh hoạt cho trẻ từ 12-24 tháng tuổi được quy định thế nào?