bố mẹ bạn để lại, không có di chúc và chưa chia, không thống nhất được việc phân chia di sản thì bạn có thể khởi kiện để tòa án giải quyết tranh chấp về thừa kế theo quy định pháp luật (nếu còn thời hiệu khởi kiện).
Mình có vấn đề cần hỏi về đất đai. Ông bà mình có người con, 2 trai 1 gái. Bố mình là Con trai cả. Hiện tại bà mình đã chia đất cho 2 người khác để bán đi còn mảnh đất hiện tại nhà mình đang ở bà mình nói se viết di chúc để lại cho nhà mình. Tuy nhiên, mình muốn hỏi là liệu viết di chúc với sự họp mặt của cả gia đinh thì mai sau nếu như bà mình
sau: “Trong trường hợp người lập di chúc có để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không được chia thừa kế và được giao cho một người đã được chỉ định trong di chúc quản lý để thực hiện việc thờ cúng; nếu người được chỉ định không thực hiện đúng di chúc hoặc không theo thoả thuận của những người thừa kế thì những người thừa
như sau :
Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều
Tôi được biết đang có dự án kè đường sông phía sau vườn nhà tôi và sẽ triển khai trong thời gian sớm nhưng tôi muốn hỏi Quý Sở có thể cho tôi biết được các mức chi cho việc đền bù được chia làm mấy loại và cụ thể số tiền cho từng loại là bao nhiêu? Dựa vào tiêu chí nào để phân loại và áp dụng mức phí đó không?
cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Bộ luật dân sự đã có những quy định tương đối cụ thể, chi tiết về chế định thừa kế. Nhưng thực tiễn áp
Ông A có vợ là B và có 2 con là AB1 và AB2. Ông A có mẹ là M và có 2 em ruột là M1 và M2. - A và B có mảnh đất là tài sản chung của 2 vợ chồng, trị giá 10 tỷ. - Năm 2010 A chết; - Năm 2013 Mẹ A là M chết; => Hỏi chia thừa kế trong trường hợp này như thế nào? M1 và M2 có quyền gì với di sản mà người anh là A để lại hay không?
, cây lâu năm, bạn tham khảo thêm Điều 31, 32, 33 và 34 của Nghị định số 43/2014/NĐ-CP để chuẩn bị tài liệu cho phù hợp.
Sau khi có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, bạn thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế tại Phòng Công Chứng hoặc Văn Phòng Công Chứng.
Hồ sơ khai nhận và phân chia di sản thừa kế bao gồm:
- CMND, Hộ khẩu, Giấy
Đối với Công ty may, với số lượng lao động khoảng 12.000 người, trong hoạt động, sản xuất, nếu chia thành nhiều phân xưởng, bộ phận làm việc độc lập và làm việc theo ca, không lớn hơn 100 người thì việc thành lập đội PCCC cơ sở được áp dụng theo điểm đ khoản 2 Điều 15 Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an quy định chi tiết thi
và 700m2 đất mặt tiền ruộng) phần đất này mẹ tôi cùng bà chăm sóc và thu hoặch dừa. Bà hứa cho tôi 700m2 đất mặt tiền nơi ngôi nhà đang ở. ( có sự đồng ý của các dì và cậu) Đến năm 1997 cậu 8 tôi nói mượn sổ để vai tiền nhưng thật sự đã tự ý nhập vô đất củ cậu hết. Ngoại tôi đã 2 lần gơi đơn ở ấp nhờ tách ra dùm nhưng ấp cứ kêu chờ tới đo đất tách ra
Theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 675 Bộ luật Dân sự 2005 thì trong trường hợp mẹ của bạn mất mà không để lại di chúc thì di sản thừa kế của mẹ bạn để lại được chia theo pháp luật.
Theo quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự 2005 thì:
“Ðiều 676. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật
Bạn có thể thực hiện thủ tục khai nhận, phân chia di sản thừa kế theo hướng dẫn như sau:
* Thẩm quyền: Công chứng Văn bản thừa kế tại bất kỳ tổ chức công chứng nào trên địa bàn nơi có bất động sản.
* Người thực hiện:
Nếu bố mẹ bạn để lại di chúc định đoạt tài sản cho bạn thì bạn có quyền thực hiện thủ tục theo quy định. Ngoài bạn
chúc định đoạt tài sản cho cha mẹ (nếu có di chúc) sẽ vô hiệu. Phần di sản đó được chia theo pháp luật và lúc này cháu (chắt) mới được hưởng thừa kế thế vị.
Quan hệ thừa kế thế vị không phải là thừa kế theo trình tự hàng nhưng hàng thừa kế là căn cứ để xác định quan hệ thừa kế thế vị. Thừa kế thế vị là một chế định của phápluật nhằm bảo về quyền
của những người đã chết sang cho những người còn sống. Do vậy, điều kiện để những người được hưởng thừa kế thế vị cũng là họ phải còn sống hoặc đã thành thai vào thời điểm mở thừa kế. Nếu thai nhi sinh ra và còn sống thì được hưởng phần di sản đó, nếu chết trước khi sinh hoặc ngay sau khi sinh thì phần di sản được chia cho những người thừa kế khác.
Bà ngoại tôi có 03 người con: 02 gái và 01 trai. Mẹ đẻ tôi mất lúc tôi còn bé nên tôi ở với bà từ năm 1993 đến 2011 bà tôi mất. Năm 2007 bà có tặng cho tôi 500 mét đất. Nhưng nay bà con gái còn lại của bà tôi và ông cậu đòi chia đất của tôi. Trong khi cậu tôi đã được cụ cho 700 mét, cô con gái kia được cho 100 triệu đồng và 06 chỉ vàng. Vây, tôi
Chào luật sư, gia đình tôi đang chia thừa kế tài sản nhưng tôi chưa rõ 1 trường hợp như thế này: Ông bà nôi tôi chết không để lại di chúc nên toà đang thụ lý để chia tài sản cho 8 người con, trong 8 người con đó có cô tôi đã mất trước ông bà nội tôi nên toà xác định thừa kế thế vị cho con của cô gồm 1 trai một gái, nhưng khi toà mới thụ lý thì
đất đó (hiện đang sinh sống tại đây) và tòa nhà 3 tầng (3 gian) 1 gian thờ tự và 2 gian để thừa kế thế vị của người đã chết. Ngầm định như đã được chia trước. Nay 2 người con gái là thừa kế theo pháp luật hàng thứ nhất còn sống muốn khai nhận và phân chia di sản của cha mẹ để được chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất