Luật Giao thông đường bộ quy định người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao thông không được thực hiện hành vi bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác.
Tại Điểm k, Khoản 4, Điều 6, Nghị định 171/2013/NĐ- CP quy định phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với người điều khiển xe, người ngồi trên
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm đ khoản 2 và điểm a khoản 7 Điều 28 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 2.000.000 đồng đến 4
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm đ khoản 2 và điểm a khoản 7 Điều 28 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 2.000.000 đồng đến 4
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm đ khoản 2 và điểm a khoản 7 Điều 28 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 2.000.000 đồng đến 4
Theo Luật GTĐB đối với người điều khiển phương tiện lưu thông trên đường phải chấp hành quy tắc giao thông, tuân thủ biển báo hiệu đường bộ theo quy định.
Cụ thể, trên tuyến đường Vành đai 3 trên cao của Hà Nội chỉ cho các phương tiện ô tô lưu thông. Theo đó, nghiêm cấm các phương tiện xe máy, xe ba bánh, xe thô sơ lưu thông lên trên
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm e khoản 2 Điều 28 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với tổ
, giải phóng mặt bằng, san gạt đất ở, khai hoang đất sản xuất; xây dựng đường giao thông, điện, thuỷ lợi nhỏ, hệ thống nước sinh hoạt, lớp học, nhà mẫu giáo và nhà sinh hoạt cộng đồng thôn, bản và một số công trình thiết yếu khác theo nhu cầu thực tế.
- Đối với điểm ĐCĐC cư xen ghép: Ngân sách Nhà nước hỗ trợ cho ngân sách xã với mức 20 triệu đồng
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm k khoản 2 và điểm a khoản 7 Điều 28 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 2.000.000 đồng đến 4
Nếu quên gạt chân chống, người điều khiển xe gắn máy có thể đứng trước nhiều nguy hiểm. Bởi vì khi đó, trong trường hợp xe đi qua các khúc cua, đường giao cắt, lên xuống dốc hay đường gập ghềnh, người ngồi trên xe rất dễ bị ngã xe, văng ra đường. Trong thực tế, nhiều vụ tai nạn chết người đã xảy ra vì tình huống giao thông này.
Nghị định
Hỏi: Thứ 7 vừa qua, khi đi mua cái đệm ngủ dài 1,5m, tôi đã chằng buộc cẩn thận sau xe máy, khi đang lưu thông trên đường thì bị CSGT ra hiệu lệnh dừng xe, kiểm tra giấy tờ xe và lập biên bản về lỗi chở hàng cồng kềnh. Xin hỏi, việc xử phạt của CSGT như thế có đúng không? Nếu đúng thì với lỗi trên bị phạt bao nhiêu tiền? Trần Ngọc Hùng
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 3 và điểm a khoản 7 Điều 28 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 4.000.000 đồng đến 6
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Đối với lỗi xe máy lắp thêm đèn chiếu sáng vào phía sau xe sẽ bị xử phạt theo Điểm d Khoản 2 Điều 17 Nghị định 171/2013 của Chính phủ quy định về mức xử phạt vi phạm hành chính về an toàn giao thông đường bộ. Theo đó, người điều khiển phương tiện xe máy sẽ bị phạt tiền từ 100.000 đồng
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo nghị định 171/2013 của Chính phủ quy định mức xử phạt vi phạm hành chính về an toàn giao thông đường bộ đường sắt, đối với các lỗi vi phạm xe máy trong khu vực nội thành của đô thị loại đặc biệt sẽ bị phạt tiền như sau:
1. Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch
Xin chào luật sư ! Cho em hỏi một vấn đề như sau ạ: công ty em hiện đang sử dụng nhà xưởng đi thuê của một công ty khác, có thời hạn hợp đồng là 03 năm. Bên công ty cho thuê có làm Biên bản bàn giao một số tài sản như Cửa cuốn, thiết bị PCCC, nhà vệ sinh. Hiện nay, cái cửa cuốn đang sử dụng không có tác động nào nhưng bị hư hỏng, vậy cho em hỏi
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Đối với lỗi chuyển làn không đúng nơi cho phép sẽ bị phạt theo khoản 2 Điều 6 Nghị định 171/2013 của Chính phủ quy định mức xử phạt vi phạm hành chính về an toàn giao thông đường bộ. Theo đó, người điều khiển xe máy sẽ bị phạt tiền từ 80.000 - 100.000 đồng đối với hành vi chuyển làn đường
Xe máy vượt phải trong trường hợp không được phép bị phạt thế nào? Hôm qua tôi đi bị cảnh sát giao thông phạt lỗi không được phép và bị phạt 300.000. Xin hỏi mức phạt như thế có đúng không?
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Tại Khoản 3, Điều 53, Luật Giao thông đường bộ quy định: “Xe cơ giới phải đăng ký và gắn biển số do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp.”
Theo đó, biển số không đúng quy định; biển số không rõ chữ, số; biển số bị bẻ cong, bị che lấp, bị hỏng đều không đáp ứng về điều kiện tham gia giao