Cho em hỏi về chế độ độc hại đối với lao động làm trực tiếp và tiếp xúc với hóa chất. Bên em làm cho công ty liên doanh vốn đầu tư của Nhật bản (bao gồm vốn từ 3 công ty: công ty Sumitomo; Công ty TNHH Khu CN Thăng Long và công ty TNHH Sumitomo corporation Việt nam) nhưng bên công ty của bên em có sản xuất và cung cấp nước cho toàn chộ các công
Chồng tôi trong buổi liên hoan công ty cuối năm bị ngộ độc rượu phải đi cấp cứu, nằm điều trị 6 ngày, nhưng bệnh viện trả lời trường hợp này không được hưởng bảo hiểm y tế. Xin hỏi, những trường hợp nào không được hưởng bảo hiểm y tế? Nguyễn Thanh Tú
Chào anh/chị! Mình nghe 1 số người nói có quy định mới đối với trường hợp NLĐ nghỉ thai sản đi làm sớm trước thời hạn thì cả NLĐ đó và NSDLĐ đều bị trừ tiền bảo hiểm thì có đúng không ạ? Nếu có quy định đó thì nằm ở điều nào ạ? Mình cảm ơn!
Đưa bảo vật quốc gia ra nước ngoài để trưng bày, triển lãm, nghiên cứu hoặc bảo quản được quy định thế nào? Chào các anh, chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang có nhu cầu tìm hiểu những quy định của pháp luật về vấn đề di sản, nhất là việc quản lý di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. Vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ
Ban biên tập cho em hỏi. Trường hợp nữ đóng BHYT trên 5 năm liên tục, nay đi điều trị hiếm muộn có được thanh toán chế độ gì không? Nếu có thì thủ tục thế nào? Mong nhận Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cám ơn!
Ông Ngô Quốc Điệp (TP. Hà Nội) làm công nhân bốc xếp, thuộc danh mục công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đủ 15 năm liên tục. Đến ngày 1/8/2017, ông có 20 năm đóng BHXH. Theo giám định y khoa, ông bị suy giảm khả năng lao động 61%. Ông Điệp hỏi, khi nào ông được nghỉ hưu trước tuổi, ông được hưởng lương hưu như thế nào? Lao động làm công
Ông Trần Văn Thụ sinh năm 1965, đóng BHXH bắt buộc được 19 năm 11 tháng tại Nhà máy Đường Vạn Điểm, thị trấn Phú Minh, Phú Xuyên, Hà Nội, năm 2004 nghỉ việc theo Nghị định số 41/2002/NĐ-CP nhưng chưa hưởng trợ cấp 1 lần. Năm nay ông Thụ 51 tuổi, kết quả giám định y khoa suy giảm khả năng lao động là 61%. Vậy, để đóng nốt 1 tháng BHXH còn thiếu
Bạn đọc có số điện thoại 01659943xxx gọi đến đường dây nóng của Văn phòng TVPL Báo Lao Động hỏi: Bạn năm nay 51 tuổi và có hơn hai mươi năm đóng BHXH. Bạn có được nghỉ hưu sớm không?
Ông Anh Duy (TP.HCM) tham gia bảo hiểm y tế (gọi tắt là BHYT) bắt buộc tại doanh nghiệp, thẻ BHYT của ông có ghi đủ ba năm liên tục từ ngày 1-1-2015. Hiện nay ông Duy chuẩn bị nghỉ việc, nếu ông mua BHYT tự nguyện luôn sau khi nghỉ việc thì thẻ BHYT mới có được ghi thông tin đóng BHYT năm năm liên tục không?
Bạn đọc có số điện thoại 05113674xxx (Đà Nẵng) gọi đến đường dây nóng của Văn phòng TVPL Báo Lao Động hỏi: Tôi sinh tháng 11.1958, năm 2016 tôi 58 tuổi. Đến tháng 11.2017 tôi đủ 59 tuổi. Từ tháng 12.2017, tôi bắt đầu vào tuổi 60, lúc này tôi đã được nghỉ hưu và hưởng đủ 75% lương hưu chưa?
Có thể đóng bảo hiểm bắt buộc trùng vào thời gian đã tham gia bảo hiểm tự nguyện không? Em muốn hỏi: Mẹ em năm nay 52 tuổi, 2 năm trước mẹ em được công ty cho nghỉ việc vì hết tuổi lao động nặng nhọc nhưng mới chỉ đóng được 18 năm bảo hiểm bắt buộc sau đó được hướng dẫn đóng 2 năm tự nguyện cho đủ 20 năm để lãnh hưu. Vì không hiểu rõ luật nên
Đối tượng hưởng mức lương mức tăng thêm khi hệ số lương dưới 2,34? Tôi là giáo viên THCS, tôi đã nghỉ sinh con thứ hai từ 15/11/2015 đến hết 15/5/2016 và tôi hưởng lương theo bảo hiểm từ tháng 01/12/2015 đến hết tháng 01/5/2016. Trong khoảng thời gian tôi nghỉ thì có quyết định tăng lương cơ bản từ 1150000 đồng lên 121000 đồng. Đến tháng 8