truy cứu trách nhiệm hình sự.
Theo điểm a, khoản 1, Điều 5, Nghị định 167/2013/NĐ - CP, thì hành vi “có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác” sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 - 300.000 đồng. Mặt khác nếu ở mức độ xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị
thuẫn đến năm 2015 thì chồng tôi anh A làm đơn li hôn và tòa án đã xét xử việc li hôn của vợ chồng tôi trong đó đứa con trai sinh năm 2011 được tòa giao cho tôi nuôi và chồng tôi anh A có nghĩa vụ là trợ cấp tiền nuôi con đến năm 18 tuổi. Nhưng đến nay tôi chưa nhận được tiền nuôi con từ cha của con tôi. Và tôi nghe cha của con tôi nói là chỉ cần tôi
bảo hạnh phúc, mục đích hôn nhân không đạt được thì việc ly hôn là có lý do chính đáng còn nếu chỉ giận hờn , cải vả bình thường thì bạn nên cân nhắc kỹ.
Khi nộp đơn ra Tòa Tòa cũng sẽ hỏi em những câu hỏi như vì sao ly hôn? lý do cuộc sống vợ chồng không hạnh phúc?...Bạn phải trả lời hợp lý thì Tòa mới chấp nhận cho ly hôn , nếu vì lý do vu vơ
trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị tòa án tuyên bố mất tích yêu cầu ly hôn thì tòa án giải quyết cho ly hôn.
Trong trường hợp của chị, chồng chị bỏ nhà đi đã gần 5 năm không rõ tung
Căn cứ tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi được quy định trong Bộ luật Hình sự, tội phạm được phân thành tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối
Giang (36 tuổi, quê Bạc Liêu), Nguyễn Văn Lẹ (28 tuổi, quê Sóc Trăng) từ Sóc Trăng về Đồng Nai để phục vụ điều tra. Tại trụ sở cơ quan công an, chủ tàu đẩy Phan Thế Thượng khai nhận là lái tàu chính trong sáng 20-3, Giang và Lẹ (đều không có Giấy phép lái tàu) chỉ đi theo phụ. Ông Thượng điều khiển tàu đẩy sà lan khi đến phà Cát Lái, TP.HCM thì lên bờ
gây thiệt hại cho xã hội, như tiếp tục phạm tội khác nhưng gây ra những thiệt hại cho xã hội mà chưa tới mức cấu thành tội phạm.
Các ý kiến trên có yếu tố hợp lý, nhưng chưa đầy đủ, bởi lẽ bỏ lọt một người phạm tội ít nghiêm trọng nhưng cũng có thể gây ra hậu quả rất nghiêm trọng, thâm chí gây ra hậu quả đặc biệt nghiêm trọng cho xã hội
hiện việc luận tội.
Trong các hành vi trên của người tiến hành tố tụng, có thể có hành vi chỉ là hành vi vi phạm tố tụng, nhưng nếu các hành vi đó đều nhằm mục đích để lọt người phạm tội hoặc để lọt tội phạm thì người tiến hành tố tụng vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội.
Khác
Tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội là tội phạm không chỉ xâm phạm đến uy tín của cơ quan tiến hành tố tụng, mà còn xâm phạm đến nguyên tắc xử lý “mọi hành vi phạm tội phải bị phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm minh”. Không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội là việc cố ý bỏ lọt tội phạm và do đó còn xâm phạm đến lợi ích của
Khoản 3 của điều luật quy định hai tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, nhưng tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lại rất khác nhau, đó là hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng. Đây không phải trường hợp duy nhất, mà trong một số tội phạm nhà làm luật cũng quy định hai tình tiết này trong cùng một khung hình phạt
tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Theo quy định tại khoản 3 Điều 8 Bộ luật hình sự, thì tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình. Việc xác định tình tiết phạm tội này chỉ cần căn cứ vào quyết định khởi tố bị can
giữ đồ vật…, chỉ là những thủ đoạn của người phạm tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội sử dụng để đạt được mục đích của mình mà thôi.
Trường hợp chưa khởi tố bị can mà người có thẩm quyền mới ra quyết định khởi tố vụ án thì chưa coi là hành vi phạm tội vì quyết định khởi tố vụ án chưa xác lập một hiện tượng (tội phạm) tồn tại
Cháu A năm nay 13 tuổi 5 tháng, là con một chị hàng xóm nhà tôi, một lần sang nhà tôi chơi, do mâu thuẫn với con gái tôi (năm nay 13 tuổi), cháu A đã cầm một thanh gỗ dài đập vào đầu con tôi gây thương tích là 14%, xin cho hỏi, cháu A có phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình không? Gia đình cháu A có phải bồi thường cho con tôi không
quyền đòi lại tài sản bất cứ lúc nào nhưng phải báo trước cho bên vay một thời gian hợp lý và được trả lãi đến thời điểm nhận lại tài sản, còn bên vay cũng có quyền trả lại tài sản bất cứ lúc nào và chỉ phải trả lãi cho đến thời điểm trả nợ, nhưng cũng phải báo trước cho bên vay một thời gian hợp lý.
Nếu hết thời hạn thông báo mà người vay chưa
Pháp luật quy định nguyên tắc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự “ chỉ được phép tăng, giảm mức hình phạt trong một khung hình phạt” như thế nào?
bản và những tình tiết này làm cho tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội nguy hiểm hơn so với trường hợp khi không có tình tiết này, cấu thành tăng nặng bao giờ cũng có khung hình phạt nặng hơn so với cấu thành cơ bản. Ví dụ khoản 1 Điều 138 Bộ luật hình sự (tội trộm cắp tài sản) là cấu thành cơ bản có khung hình phạt cải tạo không giam
nhân trong tổ chức đó.
Phạm tội có tổ chức khác với người tổ chức trong đồng phạm, vì người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu chỉ huy việc thực hiện tội phạm, nói lên vai trò nhiệm vụ của một người trong một vụ án có đồng phạm; còn phạm tội có tổ chức lại nói lên quy mô của tính chất, mức độ nguy hiểm mà tội phạm đó đã xảy ra. Tất nhiên trong
một tên tội phạm dùng súng uy hiếp một người mẹ phải bóp cổ cho đứa con chết để tránh sự truy tìm của nhà chức trách. Nếu sự cưỡng bức chưa tới mức làm cho người bị cưỡng bức tê liệt ý chí thì người bị cưỡng bức phải chịu trách nhiệm hình sự, nhưng được coi là phạm tội vì do người khác đe dọa, cưỡng bức.
- Trong trường hợp người bị cưỡng bức