định sau đây:
a) Bốn tháng, nếu làm nghề hoặc công việc trong điều kiện lao động bình thường;
b) Năm tháng, nếu làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành; làm việc theo chế độ ba ca; làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên hoặc là nữ
việc hưởng chế độ”.
Mức hưởng chế độ thai sản một tháng đối với người mẹ nhận nuôi con nuôi được tính bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản.
Chế độ thai sản của người mẹ nhờ mang thai hộ
Theo khoản 1 Điều 4 Nghị định 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 quy định chi
- Căn cứ theo quy định tại Điều 28 Luật bảo hiểm xã hội, khoản 1 Điều 14 Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22-12-2006 và Điểm 1 Mục II Phần B Thông tư 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30-1-2007 thì điều kiện hưởng chế độ thai sản như sau:
Người lao động thuộc đối tượng hưởng chế độ thai sản phải đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) từ đủ sáu (06) tháng trở
.
Theo khoản 1, Mục II, phần B Thông tư 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30-1-2007 của Bộ LĐ-TB&XH hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 152/2006/NĐCP ngày 22-12-2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc quy định như sau:
Trường hợp sinh con trước ngày 15 của tháng, thì tháng sinh con không tính vào thời gian 12
Tôi đóng BHXH được 3 năm nhưng do công ty đóng cửa không hoạt động nên chỉ đóng BHXH cho tôi đến hết tháng 12-2012 và cắt hợp đồng với tôi tháng 3-2013. Từ tháng 12-2012 đến tháng 3-2013 tôi nghỉ không lương. Hiện tôi có thai 4 tháng, vì có việc nên đến tháng 5-2013 tôi mới đóng tiếp BHXH. Trường hợp tôi có được hưởng chế độ thai sản không
Tôi được tăng lương vào tháng 12-2012 nhưng chưa có quyết định tăng lương và vẫn hưởng bậc lương cũ. Tháng 1-2013 tôi nghỉ sinh, vậy trong chế độ nghỉ thai sản tôi có được nhận mức lương mới hay không? Nếu có cơ quan nào trả, Bảo hiểm xã hội hay cơ quan nơi tôi làm việc? (Hoàng Uyên Thư)
Lao động nữ đóng BHXH khi sinh con chồng không tham gia BHXH thì có được nghỉ hay không? Sang năm tôi nghỉ việc không tiếp tục đi làm và đóng BHXH tự nguyện thì được nhà nước hỗ trợ như thế nào? Công ty chỉ tham gia BHXH bằng mức lương tối thiểu vùng còn các khoản phụ cấp lương không tham gia BH có đúng hay không?
Vợ chồng chúng tôi là Đinh Ngọc Tuấn, 44 tuổi, vợ tôi là Lê Thị Mai, 37 tuổi, chúng tôi đều là công nhân viên chức cấp huyện, đã tham gia BHXH từ khi đi làm đến nay. Sau nhiều năm chữa chạy bệnh hiếm muộn nhưng không thành công, chúng tôi đã quyết định nhận con nuôi. Chúng tôi xin hỏi, thời gian nghỉ và mức hưởng chế độ thai sản khi nhận nuôi con
Nhà nước tổ chức mà người tham gia được lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình và Nhà nước có chính sách hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xã hội để người tham gia hưởng chế độ hưu trí và tử tuất.
Như vậy, căn cứ và quy định nêu trên thì người đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng các chế độ sau: ốm đau; thai sản, tai nạn
nhận con cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi.
Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 đã quy định chi tiết về chế độ thai sản đối với lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ:
Chế độ thai sản đối với lao động nữ mang thai hộ
Các chế độ thai sản đối với lao động nữ mang thai hộ:
Lao động nữ mang thai hộ đang đóng BHXH
Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đến mục Tình huống pháp luật của báo Đời sống & Pháp luật. Thắc mắc của bạn được tư vấn như sau:
Chấm dứt hợp đồng lao động
Theo quy định tại khoản 3 Điều 39 và khoản 3 Điều 155 Bộ luật lao động 2012 thì: Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng đối với lao động nữ vì lý do
Điều 39).
Căn cứ các quy định trên, chị đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản khi sinh con. Do con chị vừa sinh ra đã mất (dưới 02 tháng tuổi), nên chị sẽ được nghỉ việc 04 tháng tính từ ngày sinh con để dưỡng sức, phục hồi sức khỏe với mức hưởng tương ứng một tháng bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 06 tháng trước
cho mỗi con bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng lao động nữ mang thai hộ sinh con trong trường hợp lao động nữ mang thai hộ không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hoặc không đủ điều kiện quy định tại Khoản 3 Điều 3 của Nghị định này;
Trường hợp lao động nữ mang thai hộ, người mẹ nhờ mang thai hộ không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hoặc
Luật gia Lê Thị Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để anh tham khảo, như sau:
Nghị định số 115/2015/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2016) quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội 2014 về bảo hiểm xã hội bắt buộc có quy định như sau:
“Chế độ thai sản
Luật sư Nguyễn Thị Quyên - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Để trả lời câu hỏi của chị, Chúng tôi xin trích dẫn một số quy định của Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 (Luật BHXH) như sau:
“1. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm: a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng
vào thời gian 12 tháng trước khi nhận nuôi con nuôi (Khoản 1 Điều 9 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH, ngày 29/12/2015 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về Bảo hiểm xã hội bắt buộc (Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH)).
Căn cứ vào những quy định viện dẫn trên, tình hình đóng bảo hiểm xã hội của mình, chị có thể xác
về có lấy giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội. Về tới Công ty Tôi có đưa giấy cho bên nhân sự phụ trách về lương và bảo hiểm xã hội. Thì nhân viên này nói Tôi được tính nghĩ bệnh bình thường và chỉ được hưởng 75% lương ngày làm việc chứ không được tính 100% lương ngày làm việc. Tôi có vào trang web bảo hiểm xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh
Trong Mẫu số 70a-HD, trong cột (2) của điều kiện tính hưởng, các chữ viết tắt của tình trạng (vd: sinh phẩu thuật thì viết tắt PT) . Xin hỏi mục viết tắt này phần hướng dẫn này sao biết được.
Theo Luật BHXH năm 2014 quy định khi sinh con nhưng chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội thì cha được trợ cấp một lần bằng 02 lần mức lương cơ sở cho mỗi con nếu đóng bảo hiểm xã hội đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi vợ sinh con (lương cơ sở hiện nay là 1.150.000 đồng, từ ngày 01/05/2016 tăng lên 1.210.000 đồng).
khi sinh con = 100% mức bình quân tiền lương, tiền công 6 tháng liền kề trước khi nghỉ sinh * số tháng nghỉ sinh con (7 tháng) + trợ cấp một lần khi sinh con (bằng 04 tháng lương cơ sở) = ((2,67 + 0,2) x 1.150.000 x 7) + 4.600.000 = 27.703.500 đồng (kết quả này chỉ có giá trị tham khảo)./.