Ông Thái Hữu Lục (thaihuuluc@...) hiện đang làm Phó Hiệu trưởng trường Trung cấp nghề Diên Khánh đề nghị được giải đáp về chế độ phụ cấp thâm niên giáo viên đối với trường hợp của ông. Tháng 8/1985, ông Lục tốt nghiệp đại học và được phân công làm chuyên viên tổng hợp Văn phòng UBND huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa. Tháng 12/1986, ông được
Ông Nguyễn Đức Nam (Quảng Ninh) sau khi học nghề, chưa nhận công tác thì đi nghĩa vụ quân sự 3 năm. Hiện nay, khi tính phụ cấp thâm niên nhà giáo, ông bị trừ 3% phụ cấp thâm niên 3 năm quân ngũ, 2% thời gian tập sự. Ông Nam muốn được biết, cách tính phụ cấp thâm niên như vậy có đúng không?
Từ Hùng mua 16.22m2. Tôi thấy đây là một việc làm có tính tiêu cực - và có sự dàn xếp giữa nhà ông Từ Hùng và các cán bộ đó, Họ đã ngang nhiên qua mặt pháp luật! ...Và đó cũng là hệ qủa của sự tranh chấp sau này... Qua nhiều đơn kiến nghị cua anh em chúng tôi về việc xin mua nhà theo đúng nghị định 61 chính Phủ nhưng các cấp không giải quyết.... và
Tôi làm công tác giảng dạy tại một trường Tiểu học và đóng bảo hiểm từ năm 1991, đến năm 1996 tôi được biên chế, từ đó tôi công tác và đóng bảo hiểm liên tục trong ngành. Như vậy tôi đã đóng bảo hiểm được 21 năm, nhưng khi tính phụ cấp thâm niên thì Phòng nội vụ không tính 18 tháng tập sự, và tính mốc từ năm 1996 (năm tôi được biên chế). Xin hỏi
Xin Kính chào! Hiện nay gia đinh tôi đang gặp rất nhiều khó khăn về việc mua nhà theo Nghị định 61 của Chính phủ. Gia đình tôi rất mong được sự tư vấn về việc mua nhà như sau: Gia đình tôi thuộc gia đình chính sách, Năm 2000 gia đình tôi có nhận sang nhượng một căn hộ thuộc của Ông Nguyễn Văn Thành tại TP HCM, Ông Thành là người đứng tên trong
các thủ tục để cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đến nay, thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho gia đình bà Liên đã hoàn thành, Công ty TNHH một thành viên Quản lý và Phát triển nhà Hà Nội đã đề nghị gia đình bà nộp giấy xác nhận gia đình chính sách để được hưởng ưu đãi về nghĩa vụ tài chính. Tuy nhiên, sau đó Công ty lại có thông
Theo phản ánh của ông Hoàng Xuân Tửu, công tác tại trường Cao đẳng công nghệ Viettronics (trực thuộc Tổng công ty CP Điện tử-Tin học Việt Nam, Bộ Công Thương), Nghị định 54/2011/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 1/9/2011, nhưng đến nay các giáo viên tại trường chưa được chi trả chế độ phụ cấp thâm niên.
bán và kinh doanh nhà ở và Nghị quyết 23/2006/NQ-CP, ngày 07/9/ 2006 về một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước cho người đang thuê theo quy định tại Nghị định số 61/CP ngày 05/7/1994 của Chính phủ thì các cơ quan, đơn vị phải bàn giao lại nhà cho thuê cho nhà nước quản lý. Hiện nay Công ty đã có trụ sở riêng, nhưng
Ông Trần Hoàng Tinh đề nghị giải đáp về chế độ phụ cấp thâm niên với trường hợp ông là sỹ quan được biệt phái làm giáo viên tại Trung tâm Giáo dục Quốc phòng tỉnh Thái Nguyên, đơn vị thành viên của Đại học Thái Nguyên. Ông Tinh nhập ngũ tháng 9/1994, học tại trường Sỹ quan Lục quân I. Sau khi tốt nghiệp tháng 7/1999, ông Tinh công tác trong
Bà Phạm Thị Hải Ngọc đề nghị giải đáp cách tính phụ cấp thâm niên nhà giáo trong trường hợp bà có hai sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) tương ứng với 2 giai đoạn công tác. Bà Ngọc tốt nghiệp Đại học Sư phạm và tham gia giảng dạy ở tỉnh Nghệ An từ năm 1992 đến 1996. Từ năm 1996 đến nay, bà Ngọc công tác ở thành phố Hồ Chí Minh. Từ ngày 1/9/1992, bà Ngọc
Phương pháp xác định giá trị còn lại của nhà ở cũ thuộc sở hữu nhà nước khi bán nhà ở cho người đang thuê được thực hiện theo quy định tại Thông tư liên bộ số13/LB-TT ngày 18 tháng 8 năm 1994 của Liên Bộ Xây dựng - Tài chính - Vật giá Chính phủ về hướng dẫn phương pháp xác định giá trị còn lại của nhà ở trong bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước cho
Bà Nguyễn Thị Nguyệt nhập ngũ và công tác trong quân đội từ năm 1980 đến năm 1990. Sau thời gian học trung cấp sư phạm từ năm 1991 đến năm 1993, bà Nguyệt tham gia giảng dạy và vào biên chế chính thức năm 1996 Hiện nay, bà Nguyệt đang giảng dạy tại trường Tiểu học Lê Quý Đôn, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk. Bà Nguyệt muốn được biết thời gian bà
Tôi được biên chế vào lực lượng kiểm lâm từ năm 1977, công tác liên tục ở một cơ quan tại huyện thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, được hưởng lương và các chế độ đầy đủ. Tuy nhiên, khi có quyết định hưởng chế độ phụ cấp thâm niên ngành theo hướng dẫn Thông tư số 04/TTLB- BNV- BTC ngày 24/12/2009 của Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính, thì tôi chỉ được hưởng
Ông Trần Doãn Quyên (tỉnh Bắc Kạn) ký hợp đồng không xác định thời hạn với trường Chính trị tỉnh vào tháng 1/2002, hưởng 25% phụ cấp đứng lớp. Ngày 1/3/2003, ông Quyên được tuyển dụng vào biên chế, tập sự 1 năm. Ông Quyên hỏi, thời gian giảng dạy hợp đồng và thời gian tập sự ông có được tính hưởng phụ cấp thâm niên không? Về trường hợp của ông
Nhà nước là chủ sở hữu và Chính phủ được giao quản lý, thống nhất toàn bộ tài sản của nhà nước trên lãnh thổ Việt Nam hoặc nước ngoài. Trong phạm vi thẩm quyền của mình Chính phủ sẽ giao việc chiếm hữu, sử dụng, quản lý cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Trong những trường hợp luật định, quyết định của Chính phủ về chiếm hữu, sử dụng và định đoạt
Bố tôi là giáo viên cấp III, đã công tác được 25 năm, do bị bệnh hiểm nghèo đã chết năm 1997. Đã được Bảo hiểm chi trả một lần. Bây giờ có được tính phụ cấp thâm niên trong thời gian công tác không ?
hưởng lương hưu (Chưa hưởng trợ 1 lần theo qui định của BHXH)và đến tháng 01 năm 2016 thì hưởng chế độ lương hưu Vậy GV này từ ngày được hưởng lương hưu (ngày 01/01/2016 có được hưởng trợ cấp phụ cấp thâm niên nhà giáo theo Quyết định 52/QĐ-TTg ngày 30/8/2013 hay không ? Rất mong BHXH tỉnh Hậu Giang có ý kiến trả lời để làm cơ sở trả lời cho GV này
Ngày 1/9/2009 tôi được hợp đồng làm giáo viên và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước với hệ số lương bậc 1 không phải tập sự, được tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Tháng 9/2014 tôi thi tuyển viên chức và chính thức trở thành giáo viên biên chế dạy học tại trường tiểu học đó cho đến nay (không phải qua thời gian tập sự). Nếu tính đến 1
suy giảm số dân (tỷ lệ sinh nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ chết) theo công bố chính thức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
2. Cặp vợ chồng sinh con lần thứ nhất mà sinh ba con trở lên.
3. Cặp vợ chồng đã có một con đẻ, sinh lần thứ hai mà sinh hai con trở lên.
4. Cặp vợ chồng sinh lần thứ ba trở lên, nếu tại thời điểm sinh chỉ có một con đẻ còn sống