hỏi Luật sư, Tôi không đến Tòa án được không. Vì trước đây do không muốn liên quan đến Tòa án nên Tôi đã bán rẻ cho người mua và người mua cũng đồng ý. Thủ tục mua bán trước đây hoàn toàn hợp lệ và không có điều kiện bắt buộc Tôi phải ra làm chứng trước Tòa (vì người đó cũng là người trong gia đình, nên Tôi không muốn xích mích).
Chào Luật sư, cho mình hỏi, Nhà mình có một mảnh đất rộng khoảng 900m2. Mảnh đất này được ở qua nhiều đời.Trước kia,ông cố của mình do có mối quan hệ bà con nên được ông A cho ở nhờ (ngày xưa mà nên không có giấy tờ gì cả,nói miệng thôi) trên mảnh đất đó. Sau này do không có điều kiện, nhà cửa cây trái đều gắp trên mảnh đất đó nên đời ông nội
lại mất gần một nữa tức là đất rẫy nhà em là 3,1 hecta mà trong giấy chứng nhận chỉ có 1,8 hecta. Tuy nhiên bốn mặt tiếp giáp trong bản đồ lại đúng. Và đất mặt tiền chỗ gần đường bị UBND chiếm làm trụ sở thôn và 2 người dân chiếm lấy làm nhà ở. Lưu ý là đất gia đình em được ông bà khai hoang trước năm 1975 và chưa có thôn Phước Lập sinh sống. Vào năm
số vàng và lấy đất lại canh tác. Còn các chủ nợ cho chú A vay nóng đều hưởng lãi suất rất cao so với lãi suất của ngân hàng. Xin hỏi làm thế nào để gia đình em có thể lấy lại được đủ số vàng ban đầu. và cán bộ ngân hàng giải quyết như thế có đúng không. Và trong trường hợp xấu nhất gia đình em gửi đơn trình báo đến cơ quan công an thì có thể lấy lại
đã thưa lên toà và được toà phúc thẩm xử là lô đất thuộc về mẹ em và mẹ em là người nhận tiền bồi thường. Nhưng những người kia đã kiện lên toà án nhân dân tối cao , và mẹ em chưa nhận được tiền bồi thường, xin hỏi là trong trường hợp này thì toà án nhân dân tối cao có huỷ bản án của toà phúc thẩm và xử lại vụ án không ạ? Xin cảm ơn luật sư!
Cho tôi hỏi, toàn án nhân dân tối cao đã huỷ bản án tranh chấp đất, và giữ nguyên thực trạng, nhưng có người lại làm trái với bản án đã huỷ của toà án nhân dân tối cao, vậy chúng tôi phải làm sao?
đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hòa giải tranh chấp đất đai tại địa phương mình; trong quá trình tổ chức thực hiện phải phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác. Thủ tục hòa giải
.và bảo là nếu bán đất thì phải có hợp đồng mua bán với giấy tờ,lấy lí do đó nên gia đình gì em kiện và xã chấp nhận vì gia đình em hiện không còn giấy mua bán đất ngày xưa nữa,,vì nó đã quá lâu..mà mảnh đất đó đã thay hai lần sổ đỏ tên của bố em,,, Vậy xin hỏi luật sự về sự việc trên thì gia đình gì em làm thể có được pháp luật chấp nhận không và gia
Luật sư cho em hỏi việc Tranh chấp ranh giới sử dụng đất giữa UBND xã và Ông B là người sử dụng đất liền kề thì tiến hành Hòa giải như thế nào? Biết rằng nguyên đơn là ông B, như vậy phía UBND xã ai là chủ tịch Hội đồng Hòa giải, ai là bị đơn? Nếu Hòa giải không thành thì giải quyết theo Khiếu nại hành chính hay Tố tụng dân sự?
Bố tôi là anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân đồng thời cũng là thương binh. Xin luật sư cho biết, bố tôi được hưởng chế độ như thế nào? Pháp luật quy định tổ chức nào có trách nhiệm giám sát việc thực hiện các chính sách, chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân của họ?
Bà Trương Thị Hồng sinh năm 1953, là cựu thanh niên xung phong (TNXP) thuộc Hội TNXP xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Bà Hồng cùng đồng đội đã từng có thời gian phục vụ trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Bà Hồng được biết đã có hướng dẫn về việc xác nhận liệt sĩ, thương binh, người hưởng chính sách như
Bố mẹ tôi có một mảnh đất rộng 195m2, trên đó bố mẹ tôi đã xây dựng ngôi nhà cấp 4 để ở (đã xây hơn 20 năm nay). Tháng 12 năm 1996 bố tôi có viết di chúc (có xác nhận của UBND xã) để lại ngôi nhà và toàn bộ đất ở cho cháu nội (là con trai của người con trai thứ 2 của bố mẹ tôi). Sau đó đến năm 1998 bố tôi chết. Đến tháng 9 năm 2008, mẹ tôi lại
lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động thì được phong quân hàm Trung úy; đối với hạ sĩ quan, binh sĩ trong thời chiến, quân nhân chuyên nghiệp và công chức quốc phòng tại ngũ, cán bộ, công chức ngoài quân đội và những người tốt nghiệp đại học trở lên vào phục vụ tại ngũ được bổ nhiệm giữ chức vụ của sĩ quan thì được phong cấp bậc quân hàm sĩ quan
Chào luật sư! Em có một vấn đề thắc mắc về quyền thừa kế mà hiện tại gia đình em đang gặp phải, mong luật sư hướng dẫn để gia đình em có thể giải quyết. Ông bà ngoại em có 1 căn nhà và khi còn khỏe ông bà đã làm di chúc để phân chia cho 7 người là con và cháu thành 7 phần như nhau. Năm 2007, bà ngoại em mất, ông vẫn sống trong căn nhà đó và
/2006/NĐ-CP ngày 26/6/2006 của Chính phủ và hướng dẫn tại Thông tư số 08/2009/TT-BLĐTBXH ngày 07 tháng 04 năm 2009 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, trường hợp của ông chỉ cần lập Bản khai cá nhân theo mẫu qui định kèm Giấy chứng nhận Thương binh do Thương tật ở cột sống mà liệt hai chi dưới của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và chuyển đến Ủy
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên tiểu học của một xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thuộc huyện của tỉnh Quảng Bình được 7 năm. Sau đó do điều kiện về sức khỏe, năm 2011 tôi chuyển sang làm cán bộ văn thư vẫn hưởng lương ngạch giáo viên của nhà trường. Xin được hỏi tòa soạn: Trường hợp của tôi được hưởng mức phụ cấp công tác
Bạn Tôi công tác ở xã vùng III có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn từ 15/11/2005. Đến tháng 11/2015, là được 7 năm 7 tháng. Hiện bạn tôi vẫn đang công tác tại xã này, tuy nhiên xã không còn đặc biệt khó khăn nữa.Vậy bạn tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm nữa không? - Nguyễn Văn Toàn (vantoan***@gmail.com).
Tôi là thương binh 3/4 bị cắt cụt 1/3 cẳng chân trái. Cuối năm 2014, do chân giả của tôi bị hỏng nên tôi đã đi làm chân giả thay thế. Sau đó, tôi được phòng Lao động, Thương binh và Xã hội huyện Cẩm Khê giới thiệu đi làm chân giả tại huyện Tam Nông, tôi đăng ký lấy tiền vì tôi đã làm rồi. Hiện nay, tôi vẫn chưa được chi trả tiền trợ cấp đi làm