Bà Lê Hồng Nguyên (Hưng Yên) có bố đẻ là thương binh hạng 3/8, chết năm 1986. Từ khi bố bà bị thương cho đến lúc chết, cũng như đến khi bà Nguyên đủ 18 tuổi, gia đình bà vẫn nhận được đầy đủ chế độ, nhưng từ năm 2011 đến nay gia đình không nhận được sự quan tâm, thăm hỏi của chính quyền địa phương nữa. Vậy, theo quy định gia đình bà có được
/4/2013 của Chính phủ. Nếu người phục vụ thương binh cũng là thân nhân của thương binh thì được hưởng các ưu đãi theo quy định nêu trên. Trường hợp người phục vụ không phải là thân nhân của thương binh thì khi thương binh qua đời (không còn đối tượng phục vụ) không có cơ sở để tiếp tục hưởng trợ cấp ưu đãi.
Về chế độ điều dưỡng phục hồi sức khỏe, theo
và phải được lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật”
Điều 692 Bộ luật dân sự quy định: “Việc chuyển quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai”.
* Khoản 4, Điều 146, Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/11/2004 của Chính phủ về thi hành Luật
Theo quy định tại Khoản 1, Điều 67 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ, người phạm tội quy định tại Khoản 1, Khoản 2, Điều 44 của Pháp lệnh bị bắt giam thì Sở Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc cơ quan có thẩm quyền thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an tạm dừng chế độ ưu đãi từ tháng liền kề khi có quyết định tạm giam.
Do đó
Tại tiết b, khoản 4, Điều 31 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định: “Đối với người bị thương trước ngày Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng có hiệu lực (Pháp lệnh có hiệu lực từ 01/10/2005) thì được hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngày 01 tháng 01 năm 2013”. Theo đó, trường hợp của Ông bị thương năm 1972 (trước ngày
Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định: “thân nhân của người có công với cách mạng từ trần thuộc hai đối tượng trở lên quy định tại Khoản 1 Điều 2 Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng thì được hưởng trợ cấp tiền tuất của một đối tượng”.
Theo đó, trường hợp của bà được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng
Ngày 14 tháng 02 năm 2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 17/2015/NĐ-CP quy định tiền lương tăng thêm đối cới cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang có hệ số lương từ 2,34 trở xuống (Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 06/4/2015 và được tính hưởng kể từ ngày 01/01/2015).
Như vậy, nếu bạn thuộc đối
Tại tiết b khoản 4 Điều 31 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định: “Đối với người bị thương trước ngày Pháp lệnh có hiệu lực thì được hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngày 01 tháng 01 năm 2013”. Theo đó, trường hợp của ông bị thương năm 1972 (trước ngày Pháp lệnh có hiệu lực) được hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngày 01/01/2013.
Tại tiết c khoản 2 Điều 32 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định: “Con bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng sau khi đủ 18 tuổi nếu suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên, không có thu nhập hàng tháng hoặc có thu nhập hàng tháng nhưng thấp hơn 0,6 lần mức chuẩn được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng từ ngày
hành từ một đến hai lần, thời gian và số lượng do Chính phủ quyết định. Trong thời bình, thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan và binh sĩ là mười tám tháng; của hạ sĩ quan chỉ huy, hạ sĩ quan và binh sĩ chuyên môn kỹ thuật do quân đội đào tạo, hạ sĩ quan và binh sĩ trên tàu hải quân là hai mươi bốn tháng. Khi cần thiết, Bộ trưởng Bộ quốc phòng được
Theo qui định tại Tiết b, Khoản 1, Điều 15 Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 của Chính phủ thì “…Con thương binh mồ côi bị tàn tật từ nhỏ, khi hết thời hạn hưởng trợ cấp vẫn bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên thì được hưởng trợ cấp tuất nuôi dưỡng hàng tháng”.
Căn cứ quyết định trên, trường hợp của ông thuộc diện xem
/2006/NĐ-CP ngày 26/6/2006 của Chính phủ và hướng dẫn tại Thông tư số 08/2009/TT-BLĐTBXH ngày 07 tháng 04 năm 2009 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, trường hợp của ông chỉ cần lập Bản khai cá nhân theo mẫu qui định kèm Giấy chứng nhận Thương binh do Thương tật ở cột sống mà liệt hai chi dưới của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và chuyển đến Ủy
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên tiểu học của một xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thuộc huyện của tỉnh Quảng Bình được 7 năm. Sau đó do điều kiện về sức khỏe, năm 2011 tôi chuyển sang làm cán bộ văn thư vẫn hưởng lương ngạch giáo viên của nhà trường. Xin được hỏi tòa soạn: Trường hợp của tôi được hưởng mức phụ cấp công tác
Bạn Tôi công tác ở xã vùng III có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn từ 15/11/2005. Đến tháng 11/2015, là được 7 năm 7 tháng. Hiện bạn tôi vẫn đang công tác tại xã này, tuy nhiên xã không còn đặc biệt khó khăn nữa.Vậy bạn tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm nữa không? - Nguyễn Văn Toàn (vantoan***@gmail.com).
Tôi dạy học tại vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi đã nhập khẩu và làm nhà định cư lâu dài ở nơi tôi công tác. Năm 2012, nơi tôi công tác được chuyển sang vùng thuận lợi. Thời điểm này tôi cũng vừa hưởng hết phụ cấp thu hút 70%. Năm 2015, nơi tôi công tác lại được Nhà nước công nhận là vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc
Bà Phạm Thanh An (Hương Sơn, Hà Tĩnh) gửi thư đến Cổng TTĐT Chính phủ hỏi về chế độ trợ cấp thương tật đối với trường hợp bố của bà An - ông nhập ngũ năm 1967, xuất ngũ năm 1977 về địa phương. Trong quá trình tham gia chiến đấu, ông bị thương và đã được công nhận là thương binh, nhưng khi về địa phương do mất hết giấy tờ nên không làm thủ tục
Chúng tôi là những giáo viên cắm bản của trường tiểu học thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Lai Châu. Hiện chúng tôi đều đăng ký hộ khẩu thường trú tại xã mà chúng tôi đang dạy học và đang được hưởng phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP. Xin hỏi, theo quy định tại Văn bản hợp nhất về chế độ vùng khó
Từ tháng 9/2000 đến nay chúng tôi dạy học liên tục tại trường nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Như vậy đến tháng 9/2016 chúng tôi có 16 năm công tác tại vùng đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên, nhiều năm nay khi tính phụ cấp lâu năm, họ trừ 1 năm tập sự của chúng tôi. Như vậy có đúng không? Đến tháng 6/2016 này phụ cấp
Từ năm 2005, địa bàn chúng tôi công tác đã được Nhà nước công nhận thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn cho đến nay. Chúng tôi đều là những nhân viên hành chính trong biên chế của trường tiểu học công lập thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Tính đến tháng 4/2016 chúng tôi có 11 năm công tác ở vùng khó (kể từ năm 2005). Hiện nay