đồng chuyển nhượng nhà đất nêu trên. Nhưng vào thời gian đó, chị D phải đi công tác xa nhà, do vậy anh T phải đến Uỷ ban nhân dân xã nơi anh chị cư trú gặp cán bộ tư pháp để hỏi thủ tục chứng thực hợp đồng. Cán bộ được phân công phụ trách tư pháp - hộ tịch sẽ hướng dẫn anh T giải quyết việc trên như thế nào?
sao thì người yêu cầu công chứng phải xuất trình bản chính để đối chiếu.
Về giấy tờ tùy thân: Nghị định số 05/1999/NĐ-CP ngày 03/02/1999 của Chính phủ về chứng minh nhân dân có nêu: Chứng minh nhân dân là một loại giấy tờ tùy thân của công dân nhằm đảm bảo thuận tiện cho việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của công dân trong đi lại và thực hiện các
bạn); người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc theo Điều 669 Bộ luật Dân sự 2005 (con chưa thành niên, cha, mẹ, con đã thành niên mà không có khả năng lao động).
- Thủ tục khai nhận di sản thừa kế tại cơ quan công chứng, chứng thực được thực hiện theo Luật Công chứng, Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ Về công
/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 của Chính phủ về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất về: Hồ sơ và trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận đối với trường hợp thửa đất không có tài sản gắn liền với đất hoặc có tài sản nhưng không có nhu cầu chứng nhận quyền sở hữu hoặc có tài sản nhưng thuộc quyền sở hữu của
Điều 20 Nghị định 43/2014 của Chính phủ (quy định chi tiết một số điều của Luật Đất đai) có quy định rõ việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (nói gọn là giấy chứng nhận - GCN) cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất (SDĐ) ổn định từ trước ngày 1-7-2004 mà không có một trong các loại
hiện bằng hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất và nhà ở trên đất. Hợp đồng này được điều chỉnh bởi các quy định pháp luật về dân sự từ Điều 465 đến Điều 470 Bộ luật Dân sự 2005 và các quy định pháp luật về đất đai, nhà ở.
Theo bạn mô tả thì việc tặng cho giữa vợ chồng bác của bạn và anh L là có điều kiện, theo đó, vợ chồng anh L phải có nghĩa vụ
tay, loa điện gắn trên phương tiện tuần tra; (3) Đèn tín hiệu, biển báo hiệu, Barie hoặc rào chắn.
Trường hợp không chấp hành hiệu lệnh thì người điều khiển phương tiện giao thông sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính, Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt
theo quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính, Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạệchành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt (đã được sửa đổi, bổ sung). Cụ thể, theo quy định tại điểm m khoản 4 Điều 6 của Nghị định số 171 thì người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy không chấp
Xin chào quý luật sư! Tôi có vấn đề cần sự tư vấn pháp luật như sau: Vào năm 1990 ông A có bán đất cho ông B (bán cả phần đất không có trong bằng khoán, do của bố mẹ cho) nhưng chỉ có giấy tay có xác nhận của những người xung quanh không có xác nhận của chính quyền thời gian sau ông B chết nhưng vẫn chưa thực hiện sang tên, đến năm 2010 con
Đối với lỗi vi phạm xe máy đi vào đường cao tốc sẽ bị xử phạt theo điểm e khoản 4 điều 6 Nghị định 171/2013 của Chính phủ quy định về mức xử phạt vi phạm hành chính an toàn giao thông đường bộ. Theo đó, người điều khiển phương tiện sẽ bị phạt tiền từ 200.000 - 400.000 đồng đối với hành vi điều khiển xe đi vào đường cao tốc, trừ trường hợp xe quản
bị lực lượng CSGT kiểm tra, xử lý theo quy định. Cụ thể, với hành vi vi phạm của người điều khiển phương tiện xe máy đi ngược chiều trên tuyến đường cao tốc được quy định tại Điểm i, Khoản 4, Điều 6 của Nghị định 171/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt sẽ áp dụng mức phạt từ 200
) mất hết một số tiền và Bác A đã trốn mất không tìm được. (em cũng đã trình báo chính quyền địa phương nơi Bác A thường trú theo địa chỉ trong CMND gốc ghi) Sau đó em có liên lạc lại với Bác B nói rõ mọi chuyện, Bác B có nói là sẽ giúp là lấy lại đất và trả tiền lại cho em (dù ít hơn tiền mua bán trước đó, em cũng đồng ý ), nhưng Bác B cứ hứa dời hết
Căn cứ khoản 1, Điều 1 Thông tư số 141/2013/TT-BTC ngày 16/10/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 92/213/NĐ-CP ngày 13/8/2013 của Chính phủ quy định.
“Điều 1. Áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp có tổng doanh thu năm không quá 20 tỷ đồng
1. Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam
Chào bạn!
Bạn cần tham khảo thỏa ước lao động tập thể của đơn vị bạn để xem vấn đề này có được thỏa thuận hay không, tuy nhiên luật pháp cấm các trường hợp trừ lương người lao động do vi phạm kỷ luật ( trừ trường hợp gây thiệt hại ) Do đó bạn cần phản ánh với công đoàn sự việc trên để yêu cầu điều chỉnh cho phù hợp pháp luật .
Thân ái
sản có vật phụ thì vật phụ của bất động sản, động sản đó cũng thuộc tài sản thế chấp. vậy nếu thế chấp nhà mà không thế chấp đất như tình huống vừa nêu có mâu thuẫn gì không? Xin nêu rõ cách giải quyết? 3) Về tài sản hình thành trong tương lai: việc xử lý tài sản hình thành trong tương lai được quy định như thế nào? Xử lý ra sao trong từng trường hợp
, chính quyền xã hòa giải không thành, do cả 2 bên đều không có sổ chứng nhận quyền sử dụng đất. Chúng tôi tự thỏa thuận với nhau, Bà B đã viết giấy trả đất và Bà B đồng ý (lăn dấu tay) với số tiền thỏa thuận 15 triệu đồng. Hẹn hôm sau giao tiền, nhưng con Bà B yêu cầu số tiền 50 triệu đồng, nên thỏa thuận không thành. Hiện tại gia đình tôi sử dụng mảnh
thực hiện hợp đồng chuyển nhượng, bên nhận chuyển nhượng đã trồng cây lâu năm, đã làm nhà kiên cố... và bên chuyển nhượng không phản đối và cũng không bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính theo các quy định của Nhà nước về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai, thì Toà án công nhận hợp đồng. Nếu bên nhận chuyển nhượng
Năm 1969 gia đình tôi có khai vỡ 14 hecta đất để trồng mỳ.Đến 1974 thì được sự chấp nhận của mặt trận và có đóng phụ đảng 100.000 đồng có biên lai. Đến tháng 10/1975,thì bị ông trưởng ban nông hội xã lấy chia cấp cho các hộ dân,gia đình tôi bị lấy đất và người được cấp đất điều không có giấy tờ gì cả chỉ có lời nói miệng của các ông
của Chính phủ về mua bán và kinh doanh nhà ở hoặc giấy tờ về thanh lý, hóa giá nhà ở thuộc sở hữu nhà nước từ trước ngày 05 tháng 7 năm 1994;
c) Giấy tờ về giao hoặc tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết;
d) Giấy tờ về sở hữu nhà ở do cơ quan có thẩm quyền cấp qua các thời kỳ mà nhà đất đó không thuộc diện Nhà nước xác lập
giữ chức vụ phó trạm của một đơn vị sự nghiệp công lập (theo quy định đơn vị sự nghiệp không được hưởng chế độ phụ cấp công vụ). Như vậy, ở cương vị này tôi muốn hỏi mình có phải là công chức không? Tôi đã qua kỳ thi xét tuyển công chức và có quyết định bổ nhiệm chính thức vào ngạch thì có phải tiếp tục tham gia học lớp bồi dưỡng quản lý Nhà nước