mua chung được UBND xã nơi có đất bị thu hồi xác nhận đầy đủ để làm cơ sở tính toán bồi thường. Cơ quan điều tra vào cuộc và khởi tố em về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 139BLHS. Trong khi đó e đã tự nguyện nộp toàn bộ số tiền bồi thường cho CQDT, hai nữa một số người cũng góp tiền mua đất như em thi không bị khởi tố. Em xin nhấn mạnh, đất
Hỏi: Tôi bị phạt 5 năm tù vào năm 2007 về tội “Cướp tài sản”, đã mãn hạn được trả tự do, bồi thường đầy đủ theo phán quyết của tòa. Nay tôi xin đi lao động nước ngoài, muốn được xóa án tích. Xin hỏi thủ tục thế nào? Nguyễn Hải Anh (Bình Lục, Hà Nam)
phiếu lý lịch tư pháp số 1 và 2. Theo đó, phiếu lý lịch tư pháp số 1 được cấp cho công dân Việt Nam, người nước ngoài đã và đang thường trú tại Việt Nam… khi có đơn yêu cầu. Ở phiếu này, tình trạng án tích được ghi như sau:
a) Người không bị kết án được ghi “không có án tích”. Trường hợp người bị kết án chưa đủ điều kiện được xóa án tích thì ghi
Cách đây 12 năm tôi bị Tòa án xử phạt 10 năm tù giam về các tội tàng trữ, sử dụng trái phép vũ khí quân dụng và sản xuất buôn bán hàng giả. Trong quá trình ở trại giam, tôi cải tạo tốt nên đã được giảm án và trở về địa phương hồi tháng 4-2004. Nay tôi muốn xin đi làm nhưng đơn vị nào nhận được đơn xin việc cũng yêu cầu tôi phải có giấy xác nhận đã
Việc xóa án tích là thể hiện tính nhân đạo của Nhà nước đối với người đã phạm tội hình sự. Người được xóa án tích được coi như chưa bị kết án.
Tại các Điều 63, 64, 65, 66 và 67 của Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định về việc xóa án tích như sau:
* Xóa án tích
Người bị kết án được xóa án tích theo quy định tại các điều từ Điều 64
Vào năm 2005, anh tôi bị tạm giữ tại công an huyện về hành vi “Cố ý gây thương tích”, thời gian tạm giam là 12 tháng, khi Toà án đưa ra xét xử và tuyên cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 21 tháng được tính từ ngày tuyên án. Xin cho biết: Thời gian xoá án được tính từ thời điểm nào? Có được quy đổi thời gian tạm giam để trừ vào thời gian thử
áp dụng thống nhất, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/08/2000 hướng dẫn áp dụng một số quy định trong phần chung của Bộ luật hình sự năm 1999. Theo hướng dẫn tại điểm b mục 11 của Nghị quyết này thì thời hạn để xoá án tích được căn cứ hình phạt chính đã tuyên, mà không căn cứ hình phạt bổ
phương nơi người đó thường trú đề nghị với điều kiện người đó đã đảm bảo được ít nhất một phần ba thời hạn quy định.
Về thủ tục, người đương nhiên được xóa án tích phải liên hệ với tòa cấp sơ thẩm đã xét xử mình. Đương sự phải làm đơn theo mẫu và nộp giấy chứng nhận đã thi hành án xong (cả phần hình phạt và phần dân sự). Tiếp đó là có giấy chứng
thi hành án tù xong, đã có xác nhận của cơ quan thi hành án hình sự. Riêng phần dân sự, án phí dân sự chú tôi đã thi hành, còn phần bồi thường gạo, cơ quan thi hành án đã ra quyết định thi hành nhưng sau đó đã ra quyết định thu hồi để hủy bỏ phần bồi thường đó. Hiện nay cũng đã có xác nhận của cơ quan thi hành án dân sự về việc này. Và từ trước cho
tích thì làm đơn, kèm các tài liệu như giấy chứng nhận chấp hành xong hình phạt tù của trại giam nơi thụ hình án cấp; giấy xác nhận của cơ quan thi hành án dân sự về việc thi hành xong các khỏan bồi thường, án phí, tiền phạt; giấy chứng nhận không phạm tội mới do Công an Quận, Huyện nơi người bị kết án thường trú cấp (theo mẫu quy định của ngành Công
Vào năm 2010, anh tôi bị tạm giữ tại công an huyện về hành vi “Cố ý gây thương tích”, thời gian tạm giam là 12 tháng, khi Toà án đưa ra xét xử và tuyên cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 21 tháng được tính từ ngày tuyên án. Xin cho biết: Thời gian xoá án được tính từ thời điểm nào? Có được quy đổi thời gian tạm giam để trừ vào thời gian thử
mẫu); Giấy chứng nhận chấp hành xong hình phạt tù của trại giam nơi thụ hình án cấp; Giấy xác nhận của cơ quan thi hành án dân sự về việc thi hành xong các khoản bồi thường, án phí, tiền phạt; Giấy chứng nhận không phạm tội mới do Công an Quận, Huyện nơi người bị kết án thường trú cấp (theo mẫu quy định của ngành Công an); Bản sao hộ khẩu; Bản sao
, Trại tạm giam. Nếu hiểu theo cách này thì các Trại giam không quản lý người bị phạt tù nhưng cho hưởng án treo nên không có quyền đề nghị miễn châp hành hình phạt đối với người mà mình không quản lý. Người quản lý người bị phạt tù nhưng cho hưởng án treo là Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người đó thường trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đó
Án treo là một biện pháp chấp hành hình phạt tù. Theo quy định tại Điều 60 Bộ luật Hình sự thì: "Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm". Tuy nhiên
giao người được hưởng án treo cho cơ quan, tổ chức, nơi người đó làm việc hoặc thường trú để giám sát, giáo dục. Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương trong việc giám sát, giáo dục người đó.
Những quy định của Bộ luật hình sự được Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn cụ thể
, Trại tạm giam. Nếu hiểu theo cách này thì các Trại giam không quản lý người bị phạt tù nhưng cho hưởng án treo nên không có quyền đề nghị miễn châp hành hình phạt đối với người mà mình không quản lý. Người quản lý người bị phạt tù nhưng cho hưởng án treo là Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người đó thường trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đó
Án treo là một biện pháp chấp hành hình phạt tù. Theo quy định tại Điều 60 Bộ luật hình sự: “Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm”. Tuy nhiên
bị xử phạt 3 năm tù nhưng chỉ phải thử thách một năm. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử, thông thường các Tòa án ấn định thời gian thử thách gấp đôi thời gian của hình phạt tù.
Theo hướng dẫn của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao tại Nghị quyết số 1/HĐTP ngày 18/10/1990, thì thời gian thử thách được tính từ ngày tuyên bản án cho hưởng án
thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm hoặc Tòa án cấp giám đốc thẩm vẫn có thể cho họ được hưởng án treo. Trong trường hợp này, thực tiễn xét xử các Tòa án thường tùy thuộc vào thời gian đã chấp hành hình phạt nhiều hay ít mà ấn định thời gian thử thách ít hơn trường hợp người bị kết án chưa chấp hành hình phạt tù ngày nào.
b) Về nhân thân người phạm tội