công ty thông báo trước 15 ngày ko có nhu cầu tái ký tiếp. Trường hợp nếu công ty vẩn chấm dứt hợp đồng với bạn là đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật thì bạn ko cần thiết phải thông qua hòa giải cấp cơ sở mà có quyền gởi đơn khởi kiện công ty trực tiếp tại tòa án cấp quận/huyện nơi công ty đóng trụ sở để yêu cầu giải quyết nhằm bảo vệ quyền
Công ty chúng tôi là doanh nghiệp nhỏ (4 lao động ). Một số nhân viên mới vào làm việc có yêu cầu không cần ký HĐ lao động , đề nghị trả lương khoán để không phải thanh toán tiền chi phí đóng BHXH+ BHYT hàng tháng của chính nhân viên. Ngoài ra cty se trả mức đóng chi phí BHXH+BHYT của doanh nghiệp cho nhân viên vào tiền lương luôn để tăng thu
lao động...
Do vậy, để bảo vệ quyền lợi của mình thì người lao động phải lên tiếng yêu cấu công ty thực hiện đúng pháp luật hoặc có thể gởi đơn đến các cơ quan như thanh tra lao động, liên đoàn lao động, cơ quan quản lý nhà nước về lao động để yêu cầu can thiệp, giải quyết.
, nếu đơn phương thôi việc, nghỉ việc sẽ bồi thường mọi chi phí cho chuyến đi (ước tính khoảng 70 triệu vnđ) ". Hiện nay công ty đối tác nước ngoài yêu cầu em sang lại để hỗ trợ về dự án cũ, nếu em đi thì sẽ phải kí một văn bản tương tự tức là sẽ chịu ràng buộc thêm 1 năm nữa kể từ lần đi sau này, nếu không đi thì sẽ rơi vào trường hợp "không chịu sắp
tháng 5 yêu cầu các nhân viên viết đơn xin nghỉ việc và sẽ nhận đủ lương tháng 5. Tuy nhiên, đến thời gian nhận lương của tháng 5, em đã không thấy tiền được chuyển vào tài khoản ngân hàng như thường lệ, em đã liên hệ đến bộ phận chi trả lương của công ty và được biết là công ty sẽ giữ lại lương của tháng 5 và chưa rõ thời gian thanh toán là là thời
Theo khoản 3 Điều 27 Bộ luật Tố tụng dân sự (sửa đổi, bổ sung năm 2011), tranh chấp về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án.
Tại Điều 84 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 cũng quy địnhtrường hợp có yêu cầu của cha, mẹ về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con thì toà án có thể quyết định
việc mở lại phiên hòa giải cho đương sự biết.
4. Trong trường hợp cần thiết, thẩm phán có thể yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan tham gia phiên hòa giải.
5. Người phiên dịch, nếu đương sự không biết tiếng Việt.
Như vậy, thẩm phán sẽ chủ trì buổi hoà giải sắp tới theo quy định nêu trên.
Chào em.
Đây là trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật vì nếu người lao động thỏa thuận chấm dứt thì cũng chưa được sự đồng ý của người sử dụng lao động còn nếu người lao động đơn phương chấm dứt thì vi phạm thời gian báo trước và cả lý do chấm dứt.
Vì vậy, Công ty phải yêu cầu người lao động đến
Em chào luật sư. Em có việc cần quý luật sư tư vấn giúp ạ. Ngày 3/12/2015 em đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động vô thời hạn không báo trước với công ty. Em đã làm việc tại đây 7 tháng, thời gian thử việc 2 tháng 4/5/2015-2/7/2015, ngày kí hợp đồng chính thức là 3/7/2015 dựa trên Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003. Công ty yêu
Tuy hai bên không có giao kết hợp đồng lao động nhưng em đang làm việc cho một công ty thì không thể gọi là nghỉ ngang mà không thông báo được. Vì nếu em nghỉ ngang thì công ty lấy cớ em vi phạm luật lao động giữ lương và các chế độ khác (nếu có) thì em tính sao? Vì thế, em hãy làm đơn trình bày nguyện vọng xin nghỉ việc vì lý do nào đó để yêu
Công ty tự ý chấm dứt hợp đồng lao động torng thời gian bạn nghỉ bệnh theo ý kiến chỉ định của bác sỹ là đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật. Do vậy, bạn cần yêu cầu công ty phải nhận bạn trở lại lam việc, thanh toán đầy đủ tiền lương cho bạn và khôi phục mọi chế độ vì bạn ko đồng ý nghỏ việc. Trường hợp công ty ko giải quyết thì bạn
(PLO)- Đượcquyền yêu cầu người có thẩm quyền kháng nghị bản án theo thủ tục giám đốc thẩm. Trước đây, toà sơ thẩm xử cho đình tôi thắng kiện trong vụ án tranh chấp đất đai và phía nguyên đơn đã kháng cáo. Ngày 18-5-2015, toà phúc thẩm xử gia đình tôi lại bị thua kiện. Vậy bản án phúc thẩm khi nào có hiệu lực và gia đình tôi kháng cáo thì gửi đơn
tôi. Tuy nhiên, trong hợp đồng lao động bệnh viện yêu cầu ký kết với điều khoản nếu bỏ việc trước 5 năm thì tôi phải bồi thường cho bệnh viện 100 triệu. Vậy giờ tôi phải làm gì để chấm dứt hợp đồng đó và lấy lại bằng của mình?
được 20 tháng, tức là chưa hết thời hạn hợp đồng. Căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 22 của Bộ luật Lao động năm 2012, bạn không có quyền yêu cầu ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn.
Ngoài ra, theo quy định “Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động mới là hợp đồng xác định thời hạn thì cũng chỉ được ký thêm 01 lần, sau đó nếu người lao
mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc. Lý do bất khả kháng khác là trường hợp do yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền từ cấp tỉnh trở lên, do địch họa, do dịch bệnh không thể khắc phục được dẫn tới việc phải thay đổi, thu hẹp sản xuất, kinh doanh.
- Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức chấm dứt hoạt động.
quyết định của Toà án;
5- Người lao động chết; mất tích theo tuyên bố của Toà án”.
Ngoài các trường hợp nói trên, hợp đồng lao động có thể chấm dứt trong trường hợp người lao động và người sử dụng lao động đưa ra yêu cầu đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn, nếu đáp ứng được các điều kiện do pháp luật quy định tại Điều 37, 38
theo yêu cầu công tác. Thứ 7 làm việc buổi sáng; chủ nhật và ngày lễ nghỉ. Xin hỏi việc quy định thời gian làm việc nêu trên có đúng với luật lao động hay không?
gửi đơn xin thôi việc trước 45 ngày làm việc và yêu cầu phía công ty giải quyết cho bạn nghỉ việc sau 45 ngày báo trước. Khi nộp đơn xin nghỉ việc, bạn phải yêu cầu công ty xác nhận vào đơn hoặc phải có biên bản xác định công ty đã nhận đơn xin nghỉ việc của bạn. Cần lưu ý nếu công ty không xác nhận vào đơn xin nghỉ việc thì không có căn cứ xác định
tháng đối với các trường hợp quy định tại điểm d và điểm đ khoản 1 Điều này;
c) Đối với trường hợp quy định tại điểm e khoản 1 Điều này thời hạn báo trước cho người sử dụng lao động được thực hiện theo thời hạn quy định tại Điều 156 của Bộ luật này ”
Nếu không đáp ứng được những yêu cầu nêu trên thì việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của