Nếu đầm đó do UBND xã quản lý và có quyền cho thuê thì việc sửa chữa bờ đầm trong thời gian thuê do hai bên thỏa thuận. Nội dung thỏa thuận như bạn nêu trên không trái quy định pháp luật. Tuy nhiên, sẽ dễ phát sinh tranh chấp khi có sự cố xảy ra...
Tôi có 1 mảnh đất mua từ năm 1975, (chỉ viết giấy tay vì trích lục người bán làm mất) và sử dụng trồng cây nông nghiệp, cây dừa đến nay không có tranh chấp, chưa làm sổ. Vì đất cằn không trồng được cây nông nghiệp nữa nên cách đây 5 năm tôi có trồng cây keo trên đất này thì bị UBND xã đưa giấy về nộp phạt: đợt một 400 ngàn đồng, đợt hai: 20
cũng không có gì cho đến khi nhà ấy xem số lại thì bảo là phát hiện phần đất 500m đấy là của họ. Và họ đòi lại quyền sử dụng đất. Từ trước đến nay gia đình tôi sử dụng để trồng trọt trên mảnh đất ấy không xảy ra tranh chấp gì cả. Và gia đình tôi cũng đã muốn hòa giải - thương lượng với họ trên tình thần hợp tác rằng: Gia đình tôi đã khai hoang và
, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 186 và trường hợp nhận thừa kế quy định tại khoản 1 Điều 168 của Luật này;
b) Đất không có tranh chấp;
c) Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
d) Trong thời hạn sử dụng đất.
2. Ngoài các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này, người sử dụng đất khi thực hiện các quyền
Em có người nhờ các luật sư tư ván giúp: - Năm 2003: Chú A có mua đất của hai người (Có giấy viết tay). Sau đó chú A trồng cây lâu năm, cây tràm và cây Sao đến nay được 10 tuổi. Quá trình mua đất, trồng cây đều được các hộ dân gần đó chứng kiến và được UBND thị trấn xác nhận. Phần diện tích đất chú A sử dụng hơn 10 năm nay không có tranh chấp
đúng quy phạm kỹ thuật về đo đạc địa chính mà diện tích thửa đất lớn hơn diện tích đã ghi trên giấy tờ về quyền sử dụng đất thì giải quyết theo quy định sau:
a) Trường hợp ranh giới thửa đất hiện nay không thay đổi so với thời điểm có giấy tờ về quyền sử dụng đất, không có tranh chấp với những người sử dụng đất liền kề mà diện tích đo đạc thực tế
Việc phải tham gia giải quyết tranh chấp và phải làm việc tại tòa án là điều chúng ta không ai mong muốn nhưng nếu gia đình bạn không tham gia quá trình giải quyết vụ án thì sẽ không có cơ hội để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của gia đình mình. Việc tham gia vụ án vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ của đương sự trong vụ án dân sự.
Trường
Trước hết, bạn cần xác định rõ những giấy tờ về quyền sở hữu của ông A, nếu ông A đã được cấp chủ quyền hợp lệ thì ông có toàn quyền định đoạt căn nhà, bạn chỉ có thể khiếu nại hoặc khởi kiện tranh chấp về quyền sở hữu nếu có chứng từ chứng minh và còn thời hiệu. Trường hợp các giấy tờ đều thể hiện Cha bạn là chủ sở hữu còn ông A chỉ là người
Với mức lãi suất như vậy là vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản do ngân hàng nhà nước công bố, vì vậy thỏa thuận lãi suất như vậy là không phù hợp với quy định pháp luật. Nếu vụ việc được đưa ra pháp luật thì tòa án chỉ chấp nhận mức lãi suất theo quy định của nhà nước.
Nếu có tranh chấp với nhau về việc trả lãi, trả gốc đối với khoản nợ đó
lịch sử, văn hóa đã được xếp hạng;
- Chỗ ở mà toàn bộ diện tích nhà ở nằm trên đất lấn chiếm trái phép;
- Chỗ ở đã có phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; chỗ ở là nhà ở mà một phần hoặc toàn bộ diện tích nhà ở đang có tranh chấp, khiếu nại liên quan đến quyền sở hữu, sử dụng nhưng chưa được giải
vậy sau này nếu vợ chồng tôi có ly dị hoặc xảy ra tranh chấp thì bây giờ tôi nên làm những việc gì để sau này mình vẫn được hưởng quyền lợi? Xin trân trọng cảm ơn Luật sư!
Xin chào luật sư! Năm 1987 chúng tôi có mua một mảnh đất, đến năm 2006 chúng tôi xin UBND phường Nghi Hải cấp giấy chứng nhận QSHD đến năm 2008 đã được địa chỉnh đo đạc và lập bản đồ kỹ thuật. Và UBND phường Nghi Hải kết luận là đất không tranh chấp và đẫ cho xây hàng rào bao quanh. Nhưng đến nay chúng tôi vẫn chưa làm được giấy chứng nhận
K bị thủ trưởng cơ quan ra quyết định kỷ luật khiển trách, hạ bậc lương vì thường xuyên nghỉ làm và không chấp hành đúng các quy định công vụ. Cho là mình bị xử lý quá mức, K đã khiếu nại theo thủ tục tiền tố tụng. Sau đó K khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án nhân dân huyện X. Tòa án đã không thụ lý vụ án là đúng hay sai? Xin cho biết những
Trong hợp đồng kinh tế, các bên thỏa thuận chọn một Tòa án cụ thể trước để giải vụ án khi có tranh chấp xảy ra. Việc lựa chọn có phù hợp với quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 35 Bộ luật Tố tụng Dân sự không? Nếu không thì Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết?
Theo quy định tại khoản 2 và 3 Điều 21 Bộ luật tố tụng dân sự thì:
- Khoản 2: "Viện kiểm sát nhân dân tham gia các phiên họp sơ thẩm đối với các việc dân sự; các phiên tòa sơ thẩm đối với những vụ án do Tòa án tiến hành thu thập chứng cứ hoặc đối tượng tranh chấp là tài sản công, lợi ích công cộng, quyền sử dụng đất, nhà ở hoặc có một bên
án nhân dân cấp cao để xin kháng nghị giám đốc thẩm mà thôi.
Đây quả thật là bài học không thể xem thường khi có tranh chấp và đụng đến pháp luật. Thân mến.
Theo điểm a khoản 1 Điều 35 Bộ luật tố tụng dân sự thì “Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc có thẩm quyền giải quyết vụ án”. Tuy điểm c khoản 1 Điều 35 quy định “Tòa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải quyết những tranh chấp về bất động sản"nhưng đây là vụ án ly hôn nên quan hệ pháp luật chính của vụ án này là quan hệ hôn nhân (nhân thân
chế quyền định đoạt tài sản là bị Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo Khoản 7 Điều 102 Bộ luật Tố tụng dân sự: Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp. Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người đang chiếm hữu hoặc giữ
tranh chấp với những người sử dụng đất liền kề thì khi cấp hoặc cấp đổi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất diện tích đất được xác định theo số liệu đo đạc thực tế. Người sử dụng đất không phải nộp tiền sử dụng đất đối với phần diện tích chênh lệch nhiều hơn nếu có.
Trường hợp đo đạc lại mà ranh