trong việc thực hiện quyền nộp đơn của những người có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản.
Điều 54. Hành vi vi phạm quy định về nghĩa vụ nộp đơn
Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi của chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác
Chào các luật sư, Tôi có thắc mắc muốn các luật sư tư vấn giúp tôi. Tôi có bằng thạc sỹ, đang ký hợp đồng với một trường đại học, thời hạn 1 năm một( không giữ bằng gốc). Nhưng giờ tôi muốn ký hợp động lao động với một công ty cổ phần khác ( yêu cầu giữ bằng gốc). Nếu tôi ký cả hai thì có vi phạm luật lao động kô? xin chân thành cảm ơn!!!
Theo qui định tại nghị định 34/2008/ND-CP. Người nước ngoài là người không có quốc tịch Việt Nam theo Luật Quốc tịch Việt Nam.
Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải có đủ các điều kiện sau
1. Đủ 18 tuổi trở lên;
2. Có sức khỏe phù hợp với yêu cầu công việc;
3.Có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao về dịch vụ, thiết bị
, ... ... . Giám đốc yêu cầu em phải đến công ty để tiếp tục làm, chờ chi cục thuế xuống quyết toán thuế, làm xong thì em mới được nghỉ. Nhưng do gia đình em có việc bận, em không thể đến công ty theo như giám đốc yêu cầu, thì giám đốc nói sẽ thưa em ra tòa, gởi đơn kiện em về địa phương nơi em cư trú, đăng báo có hình của em lên các mặt báo để em không thể làm
pháp mà anh được hưởng theo các quy định của pháp luật dựa trên các nội dung mà tôi đã phân tích nêu trên; Thứ hai, Anh có quyền nhờ công đoàn cơ sở và công đoàn cấp trên cơ sở nơi anh làm việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình; Thứ ba, Anh có thể nhờ hòa giải viên lao động của thị xã sông công hòa giải hoặc có thể khởi kiện yêu cầu Tòa án có
Em cần phải chuẩn bị các giấy tờ sau:
1. đơn kiện yêu cầu ly hôn (đơn phương), hoặc đơn yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn đến tòa án cấp tỉnh nơi em đăng ký thường trú. Kèm theo đơn là Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn, CMND và hộ khẩu của em, khai sinh con (nếu có) và passport, visa của chồng (nếu thuận tình).
2. Căn cứ theo pháp luật
bảo hiểm xã hội.
Theo Bộ luật lao động, cơ quan, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân là hòa giải viên lao động và Tòa án nhân dân. Nói chung tranh chấp lao động cá nhân phải thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu Tòa án giải quyết, tuy nhiên có một số loại tranh chấp không bắt buộc phải qua
quản lý Nhà nước về lao động địa phương biết, người sử dụng lao động mới được quyền quyết định và phải chịu trách nhiệm trước quyết định của mình. Trường hợp không nhất trí với quyết định của người sử dụng lao động, Ban chấp hành công đoàn cơ sở và người lao động có quyền yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động theo trình tự do pháp luật quy định.
hợp đồng lao động.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 12 của Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về hợp đồng lao động thì lý do bất khả kháng khác được quy định là trường hợp do yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền từ cấp tỉnh trở lên, do địch họa
thực hiện hợp đồng lao động, nếu bên nào có yêu cầu thay đổi nội dung hợp đồng thì phải báo cho bên kia biết trước ít nhất 3 ngày. Việc thay đổi nội dung hợp đồng lao động được tiến hành bằng cách sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động đã giao kết hoặc giao kết hợp đồng lao động mới. Trường hợp hai bên không thoả thuận được việc sửa đổi, bổ sung hoặc giao
sử dụng lao động ít nhất 30 ngày (đối với loại hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng) và ít nhất là ba ngày (đối với loại hợp đồng theo mùa vụ hoặc theo công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng).
+ Khi người lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo yêu cầu của thầy thuốc. Trường hợp này thời hạn báo trước tuỳ theo
hiện hợp đồng lao động; có quy chế phối hợp chặt chẽ trên, dưới để giúp Ban chấp hành Công đoàn cơ sở phát hiện các trường hợp thực hiện trái với hợp đồng lao động, kịp thời kiến nghị, can thiệp yêu cầu người sử dụng lao động phải thực hiện đúng hợp đồng lao động đã ký kết; hoặc giáo dục, vận động người lao động tuân thủ hợp đồng nếu sai phạm thuộc về
thất nghiệp trong vòng 7 ngày (tính theo ngày làm việc) từ ngày chấm dứt hợp đồng LĐ hoặc hợp đồng làm việc.
- Người lao động sẽ được nhân viên phòng Bảo hiểm thất nghiệp tư vấn, phát mẫu đơn đăng ký thất nghiệp và có trách nhiệm khai đầy đủ nội dung theo yêu cầu nộp cho phòng Bảo hiểm thất nghiệp.
III. Hồ sơ hưởng BHTN
và người lao động là cán bộ công đoàn không chuyên trách quy định tại Khoản 6 Điều 192 của Bộ luật Lao động."
Theo Điều 35 Bộ luật Lao động năm 2012 về sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động: "1. Trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động, nếu bên nào có yêu cầu sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng lao động thì phải báo cho bên kia biết
, nhưng yêu cầu cho coi camera bằng chứng họ nói xoá rồi không cho xem Họ hù sẽ truy tố hình sự và kêu e tôi sẽ không bao giờ làm việc ở tp.hcm được nữa Xin hỏi luật sư chỉ giúp mình trương hợp này, xin chân thành cảm ơn!
Hiện tại em là người lao động đang làm việc cho 1 công ty đã dc 24 tháng rồi tuy nhiên sau khi kí thỏa thuận thử việc 2 tháng vào năm 2012 và từ đó tới nay em đã nhiều lần yêu cầu ban giám đốc kí hợp đồng lao động và đóng bảo hiểm xã nhưng chưa được đáp ứng từ công ty và em đang làm trưởng phòng của công ty đó. Nay em muốn nghỉ việc và tìm 1
(PLO)-Toà án chỉ thụ lý giải quyết vụ việc dân sự khi có đơn kiện, yêu cầu của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn, yêu cầu đó. Tôi định kiện người bạn ra tòa đòi nợ 56 triệu đồng (có giấy mượn nợ). Tuy nhiên, trước đó mẹ tôi và gia đình bạn ấy phát sinh tranh chấp về lối chung. Giờ nếu tôi kiện ra tòa đòi nợ thì tòa chỉ xử vụ nợ của
, Ban chấp hành công đoàn cơ sở và người lao động có quyền yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động theo thủ tục, trình tự do pháp luật quy định.
Do vậy Người sử dụng lao động buộc chấm dứt hợp đồng với người lao động kiêm nhiệm chức vụ công đoàn là sai quy định vì người này đang còn nhiệm kỳ Chủ tịch công đoàn do đó theo quy định trện phải tái ký
thời điểm đi học, không có tiền phụ cấp giảng dạy. Em tôi đã bảo vệ thành công luận án. Về nước tháng 8 năm 2012, trở về trường cũ làm việc. Kí hợp đồng có thời hạn 3 năm (2012-2015). Nhưng do việc bố trí công việc không được như ý, cộng với mức lương quá thấp không đủ chi tiêu ở mức độ bình thường. Do nhu cầu cuộc sống, nay em tôi có nguyện vọng xin
1) Theo quy định của pháp luật lao động người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng khi thực hiện các yêu cầu sau:
Điều 37.
1. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ một đến ba năm, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định mà thời hạn dưới một năm có quyền đơn phương chấm dứt hợp