việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương." (khoản 1 Điều 48)
- Nghị định số 29/2012/NĐ-CP quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức
“Giải quyết thôi việc
Viên chức được giải quyết thôi việc trong các trường hợp sau:
Viên chức có đơn tự nguyện xin thôi việc được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền đồng ý bằng văn bản;”(điểm a khoản 1
Luật gia Nguyễn Tùng Hoa - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ) quy định:
“Người lao động (NLĐ) là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ), được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động (NSDLĐ)” (khoản 1 Điều 3)
“Trước khi nhận
hợp đồng trách nhiệm; trường hợp do thiên tai, hoả hoạn, địch họa, dịch bệnh, thảm họa, sự kiện xảy ra khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép thì không phải bồi thường”(khoản 2 Điều 130).
Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: “Đặt cọc là việc một bên giao cho bên
Tôi ký thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) với Công ty ngày 27.5. Ngày 30.5, Công ty kiểm kê lại hàng hóa, phát hiện mất hàng. Công ty có quy định, nếu mất hàng, nhân viên bán hàng (tôi là nhân viên bán hàng) liên đới chịu trách nhiệm. Căn cứ quy định này, Công ty khấu trừ 500.000đ vào số tiền lương chưa lĩnh của tôi. Đề nghị Luật sư tư
Tôi có làm việc tại một công ty TNHH và ký hợp đồng lao động (HĐLĐ). Trong bản hợp đồng này có thỏa thuận về mức lương chính, có hưởng lương theo kinh doanh, thưởng, các khoản phụ cấp khác. Do năng lực của tôi nên các khoản lương kinh doanh và thưởng tương đối cao, các khoản này không ghi trên hợp đồng là bao nhiêu nhưng được ghi trong các quyết
Tháng 02.2014, tôi bắt đầu thử việc tại Công ty A, thời gian thử việc là 3 tháng. Đến tháng 6.2014, tôi ký hợp đồng lao động không xác định thời giạn. Tháng 9.2014, tôi xin nghỉ việc. Đề nghị Luât sư tư vấn, trong trường hợp này tôi có phải hoàn trả lại một phần tiền lương hay bồi thường cho Công ty không? (Trịnh Thị Thu Trang - Hà nội)
Tôi là cán bộ đã nghỉ hưu. Hiện tại, tôi có giao kết hợp đồng lao động có thời hạn là ba năm với một Doanh nghiệp, công việc là làm tư vấn với mức lương khoán 12 triệu đồng/tháng. Hàng tháng Doanh nghiệp khấu trừ tiền thuế thu nhập vào lương của tôi là 150 000 đồng (5% của 3 triệu) mà không cho phép giảm trừ gia cảnh (vợ tôi 60 tuổi, không có
Trước đây người lao động (NLĐ) được tuyển dụng sẽ ký hợp đồng thử việc, được hưởng 85% lương cơ bản. Nay Công ty tôi thay đổi chính sách, không ký hợp đồng thử việc mà ký hợp đồng học việc (thời gian học việc không được hưởng lương). Đề nghị Luật sư tư vấn, việc người sử dụng lao động (NSDLĐ) thay đổi hình thực hợp đồng như trên có đúng luật không
Trước đây, công ty tôi trả lương bằng hình thức trả tiền mặt, do đó tôi có thể xem chi tiết bảng lương và có thể biết về mức lương và các khoản giảm trừ của mình. Nay, công ty trả lương qua tài khoản cá nhân và không cho xem bảng lương, nên tôi không biết chi tiết. Khi tôi hỏi bộ phận nhân sự thì được trả lời: không thể cho xem mức lương vì quy
Luật gia Lý Thị Phượng, Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi xin trích dẫn một số quy định của pháp luật để anh tham khảo, như sau:
Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ) quy định:
“HĐLĐ là sự thoả thuận giữa NLĐ và NSDLĐ về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động” (Điều 15
khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 và 10 Điều 36 của Bộ luật này thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương
2. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian NLĐ đã làm việc thực tế cho NSDLĐ trừ
dứt HĐLĐ không đúng quy định tại các điều 37, 38 và 39 của Bộ luật này” (Điều 41).
Nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật: “Phải nhận NLĐ trở lại làm việc theo HĐLĐ đã giao kết và phải trả tiền lương, BHXH, BHYT trong những ngày NLĐ không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo HĐLĐ
Luật gia Trần Thị Yến – Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi trích dẫn quy định của Bộ luật Lao động 2012 (BLLĐ) để anh tham khảo, như sau:
“1. Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:
a) 12 ngày làm việc đối với người làm công
việc của tôi trong vòng 1 tháng chỉ để điều tra việc trộm cắp không, đồng thời nếu tôi không có lỗi trong trường hợp này thì có được hưởng lương trong thời gian bị tạm đình chỉ hay không? (Lê Hải – Hải Dương)
Tôi ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) với Công ty TNHH B làm quản lý phân xưởng. Sau đó, tôi bị giám đốc chuyển sang làm nhân viên kho bãi được 4 tháng nay mà không cho tôi biết lý do. Mức lương mới của tôi chỉ bằng 60% mức lương cũ. Xin hỏi việc làm này của giám đốc công ty có vi phạm pháp luật hay không? (Hồ Nguyên – Hải Phòng)
30 phút, tối thiểu là 03 ngày trong một tháng;
b) Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động;
c) Thời gian nghỉ cụ thể do người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động phù hợp với điều kiện thực tế tại nơi làm việc và nhu cầu của lao động nữ” (Khoản 2 Điều 7)
"Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15
Em ký hợp đồng lao động từ ngày 01/06/2014 đến ngày 31/05/2015. Trong hợp đồng lao động có ghi thời gian trả tiền lương là vào ngày mùng 2 của tháng sau và công ty có thể chậm lương không quá 3 tháng.Tuy nhiên, từ tháng 4/2015 em không nhận được lương và cho đến khi hết hạn hợp đồng công ty vẫn chưa thanh toán tiền lương cho em. Đề nghị luật sư tư
Thời gian gần đây, công ty tôi hay trả chậm lương cho người lao động (NLĐ). Có người bị nợ lương đến 02 tháng. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống của chúng tôi, đặc biệt là những người đã lập gia đình và nuôi con nhỏ. Trong khi đó, tôi được biết công ty vẫn hoạt động và thu lợi nhuận bình thường. Đề nghị Luật sư tư vấn pháp luật quy
Luật gia Trần Thị Yến - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi trích dẫn quy định của Bộ luật Lao động 2012 (BLLĐ) để anh tham khảo, như sau:
''Điều 125. Hình thức xử lý kỷ luật lao động
1. Khiển trách.
2. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng; cách chức.
3. Sa thải.''
''Hình thức xử lý kỷ luật sa thải
Tôi làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn, nhưng thời gian gần đây công ty lấy lý do là gặp khó khăn về kinh tế và đã điều động tôi sang làm một công việc khác với mức lương thấp hơn. Nếu như không đồng ý thì công ty buộc phải chấm dứt HĐLĐ đối với tôi. Nhưng tôi được biết công ty vẫn hoạt động bình thường mà không gặp