- Việc tranh chấp hợp đồng thuê phụ thuộc vào thỏa thuận của các bên tại hợp đồng, nên bạn phải có hợp đồng mới biết trách nhiệm thuộc bên nào:
- Nếu không có hợp đồng hay có hợp đồng nhưng không thỏa thuận bên nào chịu trách nhiệm sửa chữa tài sản thuê thì lại căn cứ các quy định tiếp theo.
- Nếu bên thuê có lỗi trong việc làm cho tài
xe tương tự xe ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
1. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường, trừ các hành vi vi phạm quy định tại Điểm a, Điểm h, Điểm i, Điểm k Khoản 2; Điểm a, Điểm d, Điểm đ, Điểm e, Điểm l
định cư ở nước ngoài được nhận quyền sử dụng đất thông qua việc Nhà nước giao đất.
Người Việt Nam định cư ở nước ngoài có chức năng ngoại giao được nhận quyền sử dụng đất thông qua việc Nhà nước cho thuê đất;
Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được nhận quyền sử dụng đất theo kết quả hòa giải thành về tranh chấp đất đai được Ủy ban nhân dân
Theo thông tin bạn cung cấp, công ty A đã vi phạm nghĩa vụ thanh toán, theo quy định pháp luật Công ty của bạn có quyền khởi kiện công ty A đến tòa án nhân dân cấp quận/huyện nơi công ty A đặt trụ sở yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp hợp đồng mà trong trường hợp này là do công ty A đã vi phạm nghĩa vụ thanh toán.
Sau khi có bản án, quyết
tài sản được chia vào năm 2001.Trong đó anh và chị gái tôi đều đã được chia và chấp nhận ký vào giấy chia tài sản.Còn thừa bao nhiêu tiền thì mua 1 căn nhà bố mẹ tôi ở cùng với tôi. Vậy khi bố tôi mất không có di chúc,anh chị tôi chuyển về nhà tôi ở như vậy có đúng hay không,khi anh chị dâu tôi không có tên trong hộ khẩu tạm trú
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Phạt tiền từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không chấp hành hiệu
mình trong trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 101 của Luật này (Khoản 1 Điều 101. Thẩm quyền giải quyết việc xác định cha, mẹ, con: “Cơ quan đăng ký hộ tịch có thẩm quyền xác định cha, mẹ, con theo quy định của pháp luật về hộ tịch trong trường hợp không có tranh chấp”.)
Như vậy, việc Anh A 40 tuổi, trước đây là trẻ sống trong trại trẻ mồ
thực là còn sống;
b) Biệt tích trong chiến tranh sau năm năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà vẫn không có tin tức xác thực là còn sống;
c) Bị tai nạn hoặc thảm họa, thiên tai mà sau một năm, kể từ ngày tai nạn hoặc thảm hoạ, thiên tai đó chấm dứt vẫn không có tin tức xác thực là còn sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;
d) Biệt
thủ đoạn khác nhằm buộc người khác ra khỏi chỗ họ đang ở. Hành vi đuổi trái pháp luật người khác khỏi chỗ ở của họ thường do những người không có chức vụ, quyền hạn thực hiện như: chủ nợ xiết nợ, tranh chấp thừa kế, tranh chấp trong quan hệ thuê nhà, mượn nhà… Tuy nhiên, cũng có trường hợp người thực hiện hành vi đuổi trái pháp luật người khác khỏi
quả, bạn có thể khởi kiện người hàng xóm ra tòa án nhân dân cấp huyện (nơi có bất động sản) để giải quyết.
Khi khởi kiện, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau:
Về thời hiệu khởi kiện: Theo quy định tại điểm b khoản 3 điều 159 Bộ luật Tố tụng dân sự sửa đổi bổ sung năm 2011, thời hiệu khởi kiện đối với vụ án tranh chấp này là “hai năm, kể từ ngày
thỏa thuận khác.
Vị trí giới hạn chiều dài, chiều rộng; chiều cao của lối đi do các bên thỏa thuận, đảm bảo thuận tiện cho việc đi lại ít gây phiền hà cho các bên, nếu có tranh chấp về lối đi sẽ do UBND các cấp giải quyết hoặc do tòa án cấp huyện giải quyết.
Lưu ý: Trong trường hợp bất động sản được chia thành nhiều phần cho các chủ sở hữu
được yêu cầu có nghĩa vụ đáp ứng yêu cầu đó. Người được dành lối đi có nghĩa vụ phải đền bù cho chủ sở hữu bất động sản liền kề, nếu không có thỏa thuận khác.
Vị trí giới hạn chiều dài, chiều rộng; chiều cao của lối đi do các bên thỏa thuận, đảm bảo thuận tiện cho việc đi lại ít gây phiền hà cho các bên, nếu có tranh chấp về lối đi sẽ do UBND các
Như bạn trình bày thì đây chính là di sản thừa kế do bà bạn để lại, cũng theo bạn thì bà bạn chết không có di chúc nên di sản này sẽ được chia theo luật cho các con của cụ là mẹ bạn và gì bạn mỗi người được một phần như nhau.
Do đó có thể thấy rằng việc hưởng di sản sẽ không có gì là tranh chấp và hoàn toàn hợp lý.
Về việc người khác
Ông bà nội tôi có một khu đât ở,năm 1986 ông tôi ốm nặng có gọi các con gồm hai bác gái,bố tôi,mẹ tôi(là con dâu) ,và chú tôi( hiện nay đã mât) lại và phân chia thửa đât cho moi người.hai bác gái và chú tôi đều được chia phần đất ở riêng đến nay vẫn không có tranh chấp gì.riêng bố tôi thời điểm đó bỏ mẹ con tôi đi laấy vợ khác nên ông nội có
bạn thì việc cổ phần hóa công ty còn giúp những người góp vốn chính thức được pháp luật công nhận, trường hợp xảy ra tranh chấp, thì quyền lợi của những người góp vốn này được đảm bảo an toàn hơn, ít bị xâm hại hơn so với công ty TNHH MTV.
B. Công ty TNHH MTV thì "MTV" ở đây là gì? MTV có thể là một tổ chức được không? Nếu được thì bộ máy cơ cấu
khoảng 2003 mà giấy cấp em không biết năm nào nhưng có thể biết giấy này được cấp khoảng 2- 3 năm (2001) gì đó không chắt vì ruộng kế bên em cũng có giấy giống giấy này và cấp cùng đợt với chủ bán , nay cha em đột ngột qua đời những giấy tờ này không tìm gặp nhưng ruộng này nhà em vẫn canh tác hàng năm và không ai tranh chấp nay em muốn được cấp sổ hồng
ở nông thôn hoặc phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với xây dựng nhà ở riêng lẻ ở đô thị.
(Khoản 6 điều 13 nghị định 121).
Ngoài ra, nếu việc công trình xây dựng không phép không vi phạm chỉ giới xây dựng, không gây ảnh hưởng các công trình lân cận, không có tranh chấp, xây dựng trên đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp thì
của cháu nên đã làm đơn đề nghị Tòa án xét xử kín. Xin hỏi đề nghị này của gia đình tôi và cháu có được Tòa án chấp nhận không? Con tôi được hưởng những quyền và nghĩa vụ gì theo quy định của pháp luật?
nhiên đằng sau mảnh đất A gia đình tôi vẫn còn 1 mảnh đát lõi (tạm gọi là mảnh C có diện tích: rộng 6.5m sâu 10m, ko bị tranh chấp, đất do Bố tôi khai phá) liền kề với mảnh đất A. Nay tôi muốn làm bìa đỏ cho mảnh đất C. vậy tôi phải có điều kiện gì, và thủ tục làm ra sao?
thuê nhà nhưng thực chất không phải nộp tiền thuê, ai không chấp nhận thì sẽ không được giải quyết. Vì thế, một số hộ cao niên, sức yếu đã chấp nhận ký hợp đồng thuê để sớm được cấp sổ đỏ. Qua tìm hiểu, mới đây chúng tôi biết được trước đó lãnh đạo nhà trường đã lập văn bản (Báo cáo số 257/BC-CĐCNHY ngày 22/6/2010 và Tờ trình số 36/TTr