Điều 429 Luật dân sự quy định về Thời hiệu khởi kiện về hợp đồng như sau:
Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp hợp đồng là 03 năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết hoặc phải biết quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm.
Đối với những người thừa kế
Theo quy định tại điều 645 BLDS việc khởi kiện của những người có quyền thừa kế chỉ thực hiện được trong thời hạn 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế để yêu cầu tòa án xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác.
Đối với các chủ nợ của người để lại di sản
Những chủ nợ của người để
Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu tòa án giải quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (khoản 1 Điều 159 BLTTDS). Theo quy định tại điều 160 BLDS năm 2005, riêng đối với yêu cầu hoàn trả tài
10 năm mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia thì di sản đó chuyển thành tài sản chung của các đồng thừa kế. Khi có tranh chấp và yêu cầu Tòa án giải quyết thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế, mà áp dụng các quy định của pháp luật về chia tài sản chung để giải
Theo câu hỏi của bạn thì chúng tôi hiểu vụ án này liên quan đến việc yêu cầu chia tài sản là di sản của người chết để lại (chia di sản thừa kế) và thời hiệu khởi kiện của việc chia di sản. Tuy nhiên vì không có dữ kiện cụ thể nên chúng tôi không thể tư vấn 1 cách chi tiết được. Chúng tôi có 1 số ý kiến như sau: Thứ nhất: Thời hiệu khởi kiện về
Căn cứ các quy định của pháp luật về đăng ký, quản lý hộ tịch trường hợp trẻ sinh ra ở nước ngoài khi về Việt Nam sinh sống thì được cấp giấy đăng ký khai sinh. Tuy nhiên, tùy vào từng trường hợp cụ thể để xem xét thẩm quyền, thủ tục cấp giấy khai sinh cho cháu bé. Nội dung câu hỏi chưa rõ cháu bé thuộc trường hợp nào để có cơ sở trả lời cụ thể
300 ngày nên vợ tôi chưa đăng ký khai sinh Hàn cho con chúng tôi được. Sở tư pháp nói vợ tôi sinh sống ở Hàn Quốc yêu cầu giấy chứng nhận quan hệ cha con ruột thịt. Vậy cho tôi hỏi chúng tôi có thể đăng ký khai sinh cho con tại lãnh sự quán Hàn Quốc ở Việt Nam không và thủ tục như thế nào? Có thể lấy giấy chứng nhận quan hệ cha con ruột như thế nào
Vợ chồng bạn có đăng ký kết hôn hợp pháp nên cả hai vợ chồng sẽ cùng làm thủ tục xin nhận con nuôi tại Việt Nam. Điều kiện đối với người nhận con nuôi trong trường hợp xin nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài (bạn hiện là người Việt Nam định cư ở Hoa Kỳ) quy định tại Điều 29 và Điều 14 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 như sau:
Điều 29. Điều kiện
Tôi có tìm hiểu thủ tục đăng ký khai sinh và nhận cha/mẹ/con, hồ sơ yêu cầu: Thẻ thường trú đối với người nước ngoài; Giấy tờ, tài liệu chứng minh quan hệ. Trường hợp của tôi và chồng tôi chỉ mới đính hôn chưa có giấy đăng ký kết hôn, chồng tôi có quốc tịch Singapore, thường xuyên đi đi về về Việt Nam nên không đăng ký thẻ thường trú, vậy tôi
Dì của e đã kết hôn với một công dân Pháp có quốc tịch Pháp nhưng đã ly hôn bào năm 2011, nay dì của e muốn đăng kí kết hôn tại pháp với một công dân có quốc tịch pháp tại cơ quan có thẩm quyền của pháp, họ yêu cầu dì e phải có giấy xác nhận tình trạng hôn nhân tại VN, nhưng dì của e hiện dang sống tại pháp k thể về VN làm giấy xác nhận tinh
lương ứng và Công ty nợ lại. Công ty nói tạm thời khó khăn nên xin mọi người chịu khó đồng lòng giúp Công ty vượt qua khó khăn. Nhưng đến khi Cty đã vượt qua khó khăn thì lại không có định trả lương đầy đủ cũng như khoản nợ mà Công ty vẫn còn đang nợ tôi. Tôi chủ động đề xuất yêu cầu Công ty nên nhanh chóng trả lại số tiền cho tôi. Thì Công ty lại quay
quyết định đình chỉ giải quyết vụ án đối với yêu cầu khởi kiện của người đó, trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị xét xử vắng mặt. Nguyên đơn có quyền khởi kiện lại, nếu thời hiệu khởi kiện vẫn còn;
b) Bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không có yêu cầu độc lập vắng mặt mà không có người đại diện tham gia phiên tòa thì Tòa án tiến
toàn đủ điều kiện để khởi kiện đến Tòa án nhân dân cấp huyện nơi có bất động sản. Như vậy, bạn không cần thiết phải kéo dài tranh chấp và chờ đợi địa chính xã giải quyết nữa. (Điều 203 Luật Đất đai năm 2013)
Trường hợp UBND xã chỉ tổ chức hòa giải nhưng chưa lập biên bản thì gia đình bạn tiếp tục làm đơn yêu cầu UBND xã tổ chức hòa giải tranh
thêm câu hỏi thứ 2: Tôi quản và canh tác một đám đất 500m2 từ năm 1975 đến nay, nhưng lại hiện nay xã kiểm tra ra là đất có trong bìa đỏ của người khác. Vậy giải quyết như thế nào. rất mong có sự tư vấn Xin cảm ơn.
Bạn muốn thực hiện xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với cả 3,5 mẫu đất, bạn thực hiện tuần tự những bước như sau:
-Nộp đơn yêu cầu văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc UBND cấp huyện nơi có bất động sản thực hiện trích lục hồ sơ địa chính đối với thửa đất này (căn cứ Thông tư 09/2009/TT-BTNMT) để được biết chính xác 1 mẫu
:
- Đơn xin chuyển mục đích sử dụng đất;
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Hồ sơ được nộp tại Phòng Tài nguyên Môi trường nơi có đất để cơ quan này thẩm tra hồ sơ; xác minh thực địa, thẩm định nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất; hướng dẫn bố mẹ bạn thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật; trình Ủy ban nhân dân cấp huyện
Tôi là công dân Việt Nam kết hôn với một người Hàn Quốc. Chúng tôi đã nộp đủ hồ sơ xin đăng ký kết hôn đến Sở Tư pháp thành phố H - nơi thường trú của tôi nhưng đã gần 2 tháng mà chúng tôi vẫn chưa nhận được Giấy chứng nhận kết hôn. Tôi muốn biết trình tự giải quyết việc đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam được quy định như thế
Em hỏi về thủ tục ly hôn có yếu tố nước ngoài. Em lấy chồng Hàn Quốc năm 2009, do cuộc sống vợ chồng không hợp nhau nên em đã bỏ ra ngoài. Một năm sau chồng em lấy vợ mới. Năm 2012 em về Việt Nam. Em bị mất giấy đăng ký kết hôn bản gốc, bây giờ em muồn làm thủ tục ly hôn đơn phương thì phải cần những giấy tờ gì và làm ở đâu? Em cảm ơn!