Vợ tôi là nhân viên văn thư, làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) xác định thời hạn từ tháng 1.2005 đến hết tháng 6.2014 thì vợ tôi làm đơn xin nghỉ việc và được cơ quan chấp thuận theo nguyện vọng. Trong suốt thời gian đó, vợ tôi luôn được nhận xét hoàn thành tốt nhiệm vụ, nhưng cơ quan chỉ ký HĐLĐ 12 tháng, hết thời hạn lại ký tiếp hợp đồng
Tôi công tác tại Công ty (Cty) được 12 năm và hiện tại HĐLĐ của tôi là HĐ vô thời hạn. Nay, Cty ra quyết định cho tôi thôi việc, ban đầu với lý do là vi phạm qui định Cty, song không có cơ sở pháp lý nào cho lý do này. Sau đó Cty đã đưa ra lý do khác là do thu hẹp sản xuất nên giảm biên chế nhân sự . 1. Trong trường hợp này Cty đã làm đúng luật
Cty em làm gặp khó khăn nên giảm biên chế nhân viên. Cty và em đồng ý chấm dứt hợp đồng (HĐLĐ) trước thời hạn. Hiện công ty nợ em 3 tháng lương và nợ BHXH. (Cty nợ tiền BHXH, BHYT, BHTN gần 2 năm với cơ quan bảo hiểm, nhưng khi lĩnh lương thì em vẫn bị trừ số tiền BHXH, BHYT, BHTN). HĐLĐ của em được kí 2 lần: Lần kí 1 : 1 năm; Lần kí 2: 3 năm
1. Trường hợp làm việc tại doanh nghiệp khi đã được cấp số sổ BHXH trước đó: Theo quy định tại Công văn số 3663/BHXH-THU, mỗi cá nhân chỉ được cấp 1 số sổ bảo hiểm xã hội duy nhất. Khi chuyển sang làm việc tại công ty mới, bạn cần báo số sổ đã được cấp để công ty lập thủ tục tham gia bảo hiểm xã hội cho bạn. Theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội
Tôi công tác tại đơn vị được gần 7 năm, từ năm 2007 đến nay. HĐLĐ ký với tôi là hợp đồng vô thời hạn. Tôi vừa đi làm lại sau thời gian nghỉ thai sản. Vừa qua, đơn vị tôi tái cơ cấu và bỏ đi phòng ban tôi đang công tác. Phòng nhân sự gọi tôi lên trao đổi về việc nghỉ việc vì không bố trí được công việc cho tôi. Họ đưa ra 2 phương án: - Một là
được hưởng lương hưu trong một số trường hợp đặc biệt khác do Chính phủ quy định.
2. NLĐ quy định tại điểm d khoản 1 Điều 2 của Luật này có đủ hai mươi năm đóng BHXH trở lên được hưởng lương hưu khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Nam đủ năm mươi lăm tuổi, nữ đủ năm mươi tuổi, trừ trường hợp Luật Sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam
hàng vào chuyền. Vậy Cty em sẽ phải đáp ứng hay thực hiện những yêu cầu gì theo luật pháp? Chế độ, tiền lương, phụ cấp hay những yêu cầu đặc biệt nào khác có không hay chỉ như những NLĐ bình thường khác? Có yêu cầu đặc biệt gì mà bên em phải đáp ứng không?
Em đi xin việc làm và Công ty tiếp nhận thử việc không làm hợp đồng mà chỉ có 1 văn bản là thông báo tiếp nhận thử việc, ghi rõ mức lương, thời gian thử việc là 1 tháng và em có hỏi thì được biết là sẽ ký kết HĐLĐ sau 1 tháng thử việc và sẽ có phiếu đánh giá thời gian làm việc, nếu làm tốt sẽ được nhận vào làm và ký hợp đồng vì có nhiều người
) Danh sách và số lượng NLĐ được chuyển sang làm việc không trọn thời gian; NLĐ phải chấm dứt HĐLĐ;
d) Biện pháp và nguồn tài chính bảo đảm thực hiện phương án.” (Điều 46 BLLĐ 2012).
Như vậy, hiện tại công ty có chính sách cơ cấu nhân sự, cơ cấu bộ phận, trên phương án sử dụng sẽ thể hiện NLĐ được tiếp tục sử dụng ở vị trí nào, công việc và
Năm 2011, do đạt thành tích xuất sắc, tôi được nâng bậc lương trước thời hạn ngạch giáo viên THCS chính, mã ngạch 15a.201, từ bậc 5 hệ số 3,66 lên bậc 6 hệ số 3,99, từ ngày 1.3.2012. Sau đó, do đạt kỳ thi nâng ngạch giáo viên trung học cao cấp, tôi nhận được quyết định nâng lên ngạch lương GV trung học cao cấp, mã ngạch 15.112, bậc 1 hệ số 4
tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian ông đã làm việc thực tế cho Cty trừ đi thời gian ông đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp và thời gian làm việc đã được Cty chi trả trợ cấp thôi việc.
Ba, trường hợp Cty không muốn nhận lại ông trở lại làm việc và ông đồng ý, thì ngoài khoản tiền bồi thường và trợ cấp thôi việc, hai bên thỏa thuận khoản tiền
Em vừa bị mất chiếc SH Mode trị giá 53 triệu đồng, xe chạy được 6.000km, hiện tại giá xe mới là 60 triệu. Công ty bảo vệ nhận trách nhiệm bồi thường và hẹn sau 2 ngày đến công ty bảo vệ thương lượng. Các anh chị tư vấn giúp em việc yêu cầu bồi thường như thế nào cho thỏa đáng
Năm 1998, tôi ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) có thời hạn đến 30.11.2000 với Viện Vật lý ứng dụng và Thiết bị khoa học (Viện VL). Hết hạn HĐLĐ, tôi vẫn tiếp tục làm việc đến ngày 23.5.2004. Nay, tôi đề nghị viện xác nhận thời gian công tác của tôi để hoàn thiện hồ sơ BHXH, nhưng viện không đồng ý xác nhận thời gian làm việc của tôi từ ngày 30
được cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác tôn trọng” (Điều 4).
Do đó pháp luật cũng không có quy định, bên đưa ra đề nghị chấm dứt HĐLĐ phải bồi thường cho bên kia như thế nào. Tuy nhiên, chúng tôi đưa ra một số gợi ý để anh (chị) cân nhắc khi đàm phán mức bồi thường chấm dứt HĐLĐ với người sử dụng lao động: Thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút do bị
Tôi sinh năm 1986, năm 2006 tôi được bà B (sinh năm 1960) nhận làm con nuôi. Sau đó mẹ nuôi tôi mất, có để lại một căn nhà, nhưng không để lại di chúc. Tôi yêu cầu chia một nửa căn nhà nhưng chị C (là con ruột của mẹ nuôi) không đồng ý với lý do tôi không có quyền thừa kế. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có nên khởi kiện để đòi quyền lợi của mình
thẻ vào ngày 31/5 hoặc trước ngày 31/5 thông qua bưu điện là không bị trừ tiền thẻ bhyt. 3. Khi trả thẻ, có trường hợp đơn vị bị thu tạm tiền thẻ đến hết giá trị của thẻ. Vậy cho hỏi khi nào thì đơn vị bị tạm thu vì đơn vị không muốn bị ghi nhận nợ tiền bảo hiểm làm ảnh hưởng đến quyền lợi của nhân viên. 4. Đơn vị thường báo tăng cho tháng vào ngày
Tôi có thời gian công tác đã 10 năm tại một đơn vị sự nghiệp nhưng có tới 3 hợp đồng lao động (HĐLĐ) 1 năm và 2 HĐ 3 năm (năm 2005, 2006, 2007: mỗi năm 1 HĐ và 2 HĐ 3 năm từ năm 2008-2010 và năm 2011 -2013). Vừa qua tôi nằm trong danh sách bị giảm biên chế nhưng do yêu cầu công việc tôi vẫn đi làm và nhận lương bình thường cả năm 2014 mà không
Căn cứ Khoản 2 Điều 18 Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 20/11/2014, người lao động có quyền được cấp và quản lý sổ bảo hiểm xã hội; Khoản 5 điều 21 Luật này quy định người sử dụng lao động có trách nhiệm phối hợp với cơ quan bảo hiểm xã hội trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động, xác nhận thời gian đóng bảo
- Khoản 3, Điều 98 Bộ luật Lao động 2012 quy định: Nếu vì sự cố về điện, nước mà không do lỗi của người sử dụng lao động (NSDLĐ), người lao động (NLĐ) hoặc vì các nguyên nhân khách quan khác như thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa, di dời địa điểm hoạt động theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc vì lý do kinh tế
quy trình yêu cầu. Tôi chỉ có thể gửi thông tin qua đây nhờ Anh/Chị cho tôi biết bên cơ quan BHXH có thường đi kiểm tra tình hình đóng BH của các công ty không? Và kính mong cơ quan kiểm tra lại tình hình đóng BH của công ty CP NAHI. Đc: 110 Cao Thắng, P.4, Q.3 Tp.HCM. Vui lòng hồi âm lại giúp tôi qua Email: thuynguyen430@gmail.com - 0938878509 để