chứng , tòa tuyên hoản và việc này đã kéo dài gần 02 năm không thể xét xử. Hỏi : việc tòa án xét xử không công bằng và không xem xét các văn bản của cơ quan UBND huyện theo như nội dung nêu trên , có vi phạm luật tố tụng không?
tra tội phạm bằng cách mở thêm nhiều nơi ở bình dương, vì họ biết công an bình dương không thể điều tra ở tp.hcm, và ngược lại, trừ khi có công văn rõ ràng. điều này có thể gây cản trở cho công an điều tra. Vì tôi phát hiện có nhiều người đi tố cáo với công an nhưng không thể điều tra được gì ở họ, vì hành vi của họ rất tinh vi. sự việc bên trên chỉ
nào khác không??hiện giờ bằng chứng là giấy xác nhận C đã nhận tiền của bác A công an tỉnh đang giữ từ khi bác A nộp kèm theo lá đơn kiện thứ nhất..! Nhận định đây là vụ lừa đảo được tính toán trước vì nhân vật B nói trên cũng có mượn bác A 1 tỷ và nay đã bỏ trốn,chính B là người giới thiệu C cho bác A,lúc giao tiền cũng có B ở đó..Vụ B lừa bác A
có ý nghĩa không? Năm trước mẹ tôi đến trường hắn dạy kêu ầm lên, hắn ta mặt dày bảo muốn sang tên thì bỏ 500triệu ra mới sang cho. mẹ tôi bảo muốn ra phường công chứng về số tiền này thì hắn ta nhất quyết k đi, kiểu muốn ăn tiền chui, tôi sợ khả năng hắn ăn được tiền cũng vẫn không sang tên cho vì thể loại tham lam ăn cả của chị gái mình chắc chắn
trái phép. Anh năn nỉ em giúp anh hoàn lương. Trước đây em công tác ở ngân hàng. Từ khi sinh con vì muốn kiếm tiền mà không cần bỏ sức anh tụ tập theo bạn bè em nói ra là cãi nhau. Chồng em nói sẽ đơn phương ly dị em và chờ con 3 tuổi sẽ bắt con về nuôi. Chồng em ko hề đánh đập, hành hạ em. Vì thế em vẫn muốn anh quay về làm photo với mẹ anh , vợ
việc hai người có quan hệ với nhau trước đây làm chứng) để làm thủ tục nhận cha – con. Trường hợp anh C cho rằng đứa bé do chị S sinh ra là con đẻ của anh thì công chức Tư pháp - Hộ tịch hướng dẫn các bên gửi đơn yêu cầu Tòa án nhân dân cấp huyện giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự.
Lưu ý trong trường hợp này, sau khi giải quyết xong việc nhận
Theo Chứng minh thư nhân dân (CMTND) do Công an tỉnh Hải Dương cấp ngày 30/7/1997, tên tôi là Phạm Văn Quang, sinh năm 1944, quê quán Tứ Cường, Thanh Miện, Hải Dương. Theo sổ hộ khẩu gia đình do Công an xã Tứ Cường cấp ngày 24/8/2006 tên là Phạm Công Quang, sinh năm 1945, quê quán Tứ Cường, Thanh Miện, Hải Dương. Theo sơ yếu lý lịch Đảng viên
Xin luật sư cho tôi một vài tư vấn như sau: Tôi và chồng tôi đã cưới nhau được hai năm nhưng sống ly thân gần một năm nay và đã có một con trai 15 tháng, năm đầu tiên chúng tôi sống khá hạnh phúc nhưng từ khi sinh con anh ấy bắt đầu bỏ bê gia đình và không có trách nhiệm gì với con cái. Hiện nay cả hai chúng tôi đều muốn li hôn, chồng tôi giờ
Thưa Luật sư, Ông bà tôi có 2 người con là mẹ tôi và bác trai. Năm 1980, lúc ông bà tôi già yếu và mẹ tôi đã lấy chồng và ra ở riêng thì bác tôi bỏ nhà, vượt biên và sang nước thứ 3 là Mỹ (đến nay chưa nhập quốc tịch Mỹ). Bố mẹ tôi đã dọn về ở và chăm sóc ông bà. Bác tôi không hề thông tin, liên lạc hoặc quan tâm gì (cả về vật chất lẫn tinh thần
nhấn mạnh không được phép sang nhượng hay cho thuê dưới bất kỳ hình thức nào. Tháng 6/1992, mẹ tôi làm tờ hủy bỏ giấy ủy quyền năm 1992 (có chứng thực của UBND phường) do anh tôi trước đó đã tự ý cho thuê. Người thuê nhà đã dọn ra khỏi nhà tôi ngay sau đó. Tháng 02/1994, mẹ tôi về nước và phát hiện có người lạ ở trong nhà, mẹ tôi báo cho Công an
Trường hợp đất của căn nhà được cấp cho hộ gia đình thì có thể phải chia khác đi, tôi chỉ nêu lên trường hợp chung mà thôi. Khi đó, những người con của ông bà nội thuộc hàng thừa kế thứ nhất. Dù một số người đã mất, song họ có con nên con của họ được hưởng phần di sản mà đáng ra bố mẹ họ được hưởng (thừa kế thế vị theo Điều 677 BLDS). Chia thừa
Trong quá trình Tòa án thụ lý đơn ly hôn thì chồng tôi mất do bị tai nạn (không để lại di chúc). Trước khi mất, anh ấy đã có vợ sắp cưới, chỉ đợi ly hôn xong là họ tiến hành kết hôn Trong trường hợp này tôi còn được hưởng thừa kế từ anh ấy không?
Bố tôi mất năm 2005. Trước khi mất bố đã lập di chúc và để lại tài sản cho hai chị em tôi (em trai được hai phần còn tôi được một phần). Bố tôi mất thì em trai cũng bị công an bắt và bị kết án tù vì chính nó đã giết ông ấy. Do cần tiền mua thuốc nên nó cùng đồng bọn đã lập mưu giết bố để lấy tiền tiêu xài. Trường hợp của em tôi có còn được thừa
Xin chào Luật sư. Nhờ luật sư tư vấn giúp tôi trường hợp sau: Bà nội tôi trước khi mất (cách đây 3 năm) có để lại một mảnh đất. Mảnh đất đó bố mẹ tôi đã đóng thuế nhà đất hàng năm (từ năm 1985 đến nay). Vậy xin hỏi việc phân chia mảnh đất đó sẽ như thế nào? Ông bà nội tôi có 6 người con (5 trai, 1 gái). Việc nộp thuế đất hàng năm như vậy thì bố
Em là sinh viên năm cuối ngành Quản lý đất đai, trường Đại học Nông Lâm Huế, quê em ở Quảng Nam, em rất muốn xin làm việc tại Đà Nẵng về các lĩnh vực liên quan đến đất đai, đặc biệt là ứng dụng GIS trong quản lý, nên em xin hỏi ở Đà nẵng có công ty nào tuyển nhân sự không ạ. Em cảm ơn anh/chị nhiều ạ.
đồng thế chấp, góp vốn; kê biên bán đấu giá quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất để thi hành án; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập tổ chức, chuyển đổi công ty; thỏa thuận hợp nhất hoặc phân chia quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của hộ gia đình, của vợ và chồng, nhóm người sử dụng đất là không quá 15 ngày;
đ) Tách thửa
( tất nhiên sự việc im ắng đi 1 thời gian ) nhưng nay, sau 1 thời gian cuộc chiến mệt mỏi lại tiếp tục, họ lại kêu gọi nhau gây áp lực đối với gia đình tôi ( hiện tại ở đấy là bố mẹ già - Bố bị bệnh Tim rất nặng - mẹ bị cao huyết áp, tuổi cao, sức khỏe rất yếu - cùng vợ và con tôi 2 tuổi . Đây là ngôi nhà mà cả đời bố mẹ tôi có được. Tôi công tác tại
hiệu lực pháp luật;
3. Các cô, chú bác của bạn có thể khởi kiện để yêu cầu chia tài sản chung của hộ gia đình và chia thừa kế đối với phần di sản do ông nội bạn để lại theo quy định pháp luật;
4. Những tài sản cho bố mẹ bạn tạo lập thì bố mẹ bạn được quyền sở hữu. Nếu sau khi Tòa án giải quyết mà ai được chia phần đất có công
là văn bản, tài liệu tiếng nước ngoài (nếu có) đều phải được dịch sang tiếng Việt Nam. Do cơ quan, tổ chức có chức năng dịch thuật, kèm theo bản gốc.
Bước 2: Tiến hành hòa giải.
Khi có tranh chấp về đất đai, trước hết các bên tự hòa giải với nhau để tìm ra phương án giải quyết hợp tình, hợp lý, tiết kiệm thời gian, công sức và giữ gìn tình
đền bù thì bà tôi đã không đồng ý và cho rằng toàn bộ quyền sở hữu mảnh đất trên là của bà và yêu cầu bên GPMB lập 1 phương án đền bù duy nhất cho bà với quyền là người sở hữa toàn bộ mảnh đất trên. Cả chú, anh tôi và tôi đều đồng ý với ý kiến của bà vì bà chưa hề có thủ tục cho con cháu và cũng không hề có ý tranh chấp với bà nên đã làm đơn đề nghị