người đại diện theo pháp luật của người lao động.” (Điều 4)
Hợp đồng lao động có những nội dung chủ yếu sau đây:
“1. Các nội dung theo quy định tại Khoản 1 Điều 23 của Bộ luật Lao động;
2. Điều kiện ăn, ở của người lao động (nếu có);
3. Tiền tàu xe về nơi cư trú khi chấm dứt hợp đồng lao động đúng thời hạn;
4. Thời gian và mức chi
Tôi đang làm việc tại một công ty may mặc ở Hà Nội. Tôi ký hợp đồng 3 năm với công ty, làm ở phòng marketing với mức lương 5 triệu đồng một tháng. Đến nay, tôi mới làm được 2 năm thì công ty lại có quyết định chuyển tôi sang bộ phận kho hàng với mức lương 2 triệu một tháng cho đến hết hợp đồng mà không báo trước. Trong quá trình làm việc tôi không
NLĐ vào làm việc, NSDLĐ và NLĐ phải trực tiếp giao kết HĐLĐ.
Trong trường hợp NLĐ từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi, thì việc giao kết HĐLĐ phải được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật của NLĐ. (khoản 1 Điều 18)
“NLĐ chưa thành niên là NLĐ dưới 18 tuổi” (Điều 161)
“1. NSDLĐ chỉ được sử dụng NLĐ chưa thành niên vào những công việc
định của công ty. Hiện nay, hai bên thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ, nhưng khoản trợ cấp thôi việc công ty chỉ tính căn cứ vào lương chính của tôi thôi, không tính theo các khoản khác kể cả lương kinh doanh của tôi. Như vậy, công ty chỉ căn cứ vào mức lương chính để tính thì có đúng hay không? (Thùy Linh - Hà Nội)
Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Lao động năm 2012 có liên quan để anh (chị) tham khảo, như sau:
“NSDLĐ và NLĐ có thể thoả thuận về việc làm thử, quyền, nghĩa vụ của hai bên trong thời gian thử việc. Nếu có thoả thuận về việc làm thử thì các bên có thể giao kết
Trước đây, công ty tôi trả lương bằng hình thức trả tiền mặt, do đó tôi có thể xem chi tiết bảng lương và có thể biết về mức lương và các khoản giảm trừ của mình. Nay, công ty trả lương qua tài khoản cá nhân và không cho xem bảng lương, nên tôi không biết chi tiết. Khi tôi hỏi bộ phận nhân sự thì được trả lời: không thể cho xem mức lương vì quy
Tôi ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) với Công ty TNHH B làm quản lý phân xưởng. Sau đó, tôi bị giám đốc chuyển sang làm nhân viên kho bãi được 4 tháng nay mà không cho tôi biết lý do. Mức lương mới của tôi chỉ bằng 60% mức lương cũ. Xin hỏi việc làm này của giám đốc công ty có vi phạm pháp luật hay không? (Hồ Nguyên – Hải Phòng)
Điều 96 của Bộ luật Lao động; trả lương thấp hơn mức quy định tại thang lương, bảng lương đã gửi cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp huyện; trả lương làm thêm giờ, làm việc ban đêm cho người lao động thấp hơn mức quy định tại Điều 97 của Bộ luật Lao động; khấu trừ tiền lương của người lao động trái quy định tại Điều 101 của Bộ luật Lao động
Luật gia Trần Thị Yến - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định để chị tham khảo, như sau:
Bộ luật Lao động 2012 quy định:
“NLĐ được trả lương trực tiếp, đầy đủ và đúng thời hạn.
Trường hợp đặc biệt không thể trả lương đúng thời hạn thì không được chậm quá 01 tháng và NSDLĐ phải trả thêm cho NLĐ một khoản
Luật gia Trịnh Thị Hải Yến - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Lao động 2012 để chị tham khảo, như sau:
“Điều 163. Nguyên tắc sử dụng lao động là người chưa thành niên
1. Không được sử dụng lao động chưa thành niên làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc chỗ làm việc
Tôi làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn, nhưng thời gian gần đây công ty lấy lý do là gặp khó khăn về kinh tế và đã điều động tôi sang làm một công việc khác với mức lương thấp hơn. Nếu như không đồng ý thì công ty buộc phải chấm dứt HĐLĐ đối với tôi. Nhưng tôi được biết công ty vẫn hoạt động bình thường mà không gặp
Tôi làm việc tại một Công ty may từ năm 1984. Từ năm 1999, tôi được phân công làm nhân viên may mẫu (vận hành máy may công nghiệp). Vừa qua, tôi yêu cầu Công ty cho xem lại quá trình tham gia BHXH, thì thấy mục công việc của tôi ghi là “kỹ thuật viên kiểm tra chất lượng sản phầm”. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có nên yêu cầu Công ty điều chỉnh
Chúng tôi trước đây làm việc cho Công ty A là đối tác là Trung tâm CSKH Vietel HCM (Tổng đài 1068). Khi hết hợp đồng với Viettel, Chúng tôi phải chuyển sang làm việc tại Công ty B - là một đối tác khác của Trung tâm CSKH Vietel HCM, nhưng chỉ được ký hợp đồng đào tạo, không được đóng BHXH. Đề nghị luật sư tư vấn, việc chúng tôi - lao động đã có
lương theo HĐLĐ;
(2) Trường hợp ông không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền bồi thường tại nêu trên, Công ty phải trả trợ cấp thôi việc cho ông.
Căn cứ Điều 48 BLLĐ, mức trợ cấp thôi việc của ông được tính theo quy định mỗi năm làm việc là nửa tháng tiền lương. Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc là tiền lương bình quân theo HĐLĐ
dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng LĐ là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc người sử dụng LĐ không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động”.
Như vậy, pháp luật chỉ quy định người sử dụng LĐ không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt HĐ đối với lao động nữ vì lý do nghỉ thai sản
giấy tờ khác mà người sử dụng lao động đã giữ lại của người lao động.
Căn cứ các thông tin do bà cung cấp, khi HĐLĐ chấm dứt trong trường hợp nói trên, nếu bà có đủ các điều kiện để hưởng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định tại Điều 81 Luật Bảo hiểm xã hội 2006, bà sẽ được hưởng trợ cấp thất nghiệp do cơ quan Bảo hiểm xã hội chi trả. Mức trợ cấp
Tôi làm việc tại Công ty X theo HĐLĐ không xác định thời hạn từ tháng 7/2011. Công ty X có 7 lao động nên không tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Vì lý do cá nhân, tôi dự định đơn phương chấm dứt HĐLĐ vào tháng 7/2014. Theo quy định của pháp luật, tôi có được hưởng trợ cấp thôi việc không? Thời gian và mức tiền lương căn cứ để tính trợ cấp thôi việc
việc trong điều kiện bình thường; b) 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ LĐTBXH chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật; c) 16 ngày làm việc đối với người làm công
Tiến sĩ, luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Theo khoản 1 Điều 51 Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH): Người lao động đã đóng BHXH đủ 20 năm trở lên, bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên, hưởng lương hưu với mức thấp hơn so với người đủ điều kiện hưởng lương hưu trong trường hợp nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi trở
thấp hơn mức lương tối thiểu do Chính phủ quy định.
Khoản 1 Điều 7 Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31.12.2002 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về tiền lương quy định: Tiền lương theo thời gian được trả cho NLĐ căn cứ vào thời gian làm việc thực tế, cụ thể như sau: a) Tiền lương tháng được trả cho một