Kính gởi: Sở Xây Dựng TP.HCM, Theo mục 3 điều 47 của Nghị định 15/2013/NĐ-CP: 3. Các công trình đã thực hiện chứng nhận đủ điều kiện an toàn chịu lực, chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng trước thời điểm Nghị định này có hiệu lực theo quy định tại Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về quản
được đơn vị sử dụng lao động trả lương. Tuỳ theo quy mô cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp mà Ban Chấp hành công đoàn cơ sở và đơn vị sử dụng lao động thoả thuận về thời gian tăng thêm.
Bạn cần tham gia với BCH Công đoàn công ty có ý kiến với người sử dụng lao động (NSDLĐ), thỏa thuận, thống nhất quy định cụ thể về thời gian làm
trong quá trình mang thai tháng thứ 5. Hiện nay, doanh nghiệp đang gặp khó khăn về kinh tế, muốn cắt giảm lao động nên đã đề nghị chấm dứt HĐLĐ với tôi và chị Thanh, doanh nghiệp hứa sẽ bồi thường cho mỗi lao động mỗi năm làm việc là 1 tháng tiền lương. Xin hỏi: HĐLĐ của tôi và chị Thanh có thể bị chấm dứt không ? Trong trường hợp
, kinh tế hoặc đất đai.
Đối với công chức tốt nghiệp Trung cấp xây dựng, tốt nghiệp Cao đẳng xây dựng cầu đường (đang học Đại học) có thể được xem xét nếu Thanh tra Xây dựng quận, huyện không đủ số lượng có trình độ Đại học chuyên ngành.
Trước ngày 15/05/2013, công chức Thanh tra xây dựng của quận, huyện có nguyện vọng làm việc ở Thanh tra Sở Xây
tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở.
Thời hạn tạm đình chỉ công việc không được quá 15 ngày, trường hợp đặc biệt cũng không được quá 90 ngày. Trong thời gian bị tạm đình chỉ công việc, người lao động được tạm ứng 50% tiền lương trước khi bị đình chỉ công việc. Hết thời hạn tạm đình chỉ công việc, người sử dụng lao động phải nhận người
sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động;
2. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm trong thời gian chưa xoá kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm.
Tái phạm là trường hợp người lao
Khi gia đình có công việc riêng (như bố mẹ, ông bà qua đời hoặc anh, chị em trong gia đình kết hôn) thì người lao động có được nghỉ mà vẫn hưởng lương không?
BLLĐ năm 2012 quy định những hình thức trả lương nào? Người sử dụng lao động có quyền ấn định hình thức trả lương hay phải thỏa thuận với người lao động?
Tiền thưởng có được tính là tiền lương không? Theo quy định của BLLĐ năm 2012, người sử dụng lao động và người lao động có được thỏa thuận tiền lương không?
, thì người sử dụng lao động kế tiếp có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động. Phương án sử dụng lao động phải có những nội dung chủ yếu sau đây:
- Danh sách và số lượng người lao động tiếp tục được sử dụng, người lao động đưa đi đào tạo lại để tiếp tục sử dụng;
- Danh sách và số lượng người lao động nghỉ hưu
tháng tiền lương nhưng ít nhất phải bằng 02 tháng tiền lương.
Thời gian làm việc để tính trợ cấp mất việc làm là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động
Trả lời: Theo Điều 43 BLLĐ năm 2012 quy định về nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật như sau:
1. Không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
2. Nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi thường cho
Trả lời: Theo Điều 42 BLLĐ năm 2012 quy định nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật như sau:
1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với
động.
3. Được trả lương không thấp hơn tiền lương của những người lao động của bên thuê lại lao động có cùng trình độ, làm cùng công việc hoặc công việc có giá trị như nhau.
4. Khiếu nại với doanh nghiệp cho thuê lại lao động trong trường hợp bị bên thuê lại lao động vi phạm các thoả thuận trong hợp đồng cho thuê lại lao động.
5. Thực
công việc theo hợp đồng lao động.
3. Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động.
4. Người lao động đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội và tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 187 của BLLĐ năm 2012.
5. Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết
Theo BLLĐ năm 2012, người sử dụng lao động có quyền chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động trong trường hợp nào và thời hạn tối đa là bao lâu? Tiền lương của người lao động khi bị chuyển làm công việc khác so với hợp đồng lao động được thực hiện như thế nào?
Anh A ký hợp đồng lao động thời hạn 12 tháng với Công ty X. Nay hợp đồng lao động giữa anh A và Công ty X đã hết hạn. Nhưng đã hơn 01 tháng, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động với anh A, Công ty X vẫn nợ anh A tiền lương của tháng cuối trước khi chấm dứt hợp đồng lao động. Xin hỏi, Công ty X có vi phạm BLLĐ năm 2012 không?