Ông Nguyễn Văn Thầu (huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa) đã từng tham gia trong Quân đội và làm việc tại xã, nay đề nghị cơ quan chức năng hướng dẫn cách tính thời gian công tác để hưởng bảo hiểm xã hội theo Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ. Theo các thông tin ông Thầu nêu trong thư gửi Cổng TTĐT Chính phủ, ông có thời
TTĐT Chính phủ, bà Thịnh muốn được biết trường hợp bố bà khi làm sổ bảo hiểm xã hội có được cộng thêm thời gian công tác trong quân đội và công tác tại xã không?
Cổng TTĐT Chính phủ nhận được thư của ông Đinh Văn Khuê, trú tại thôn Sau, xã Bằng An, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Ông Khuê cho biết, ông nhập ngũ ngày 20/4/1975, về phục viên ngày 1/7/1990 và chưa được nhận chế độ trợ cấp nghỉ việc 1 lần. Sau khi về phục viên, ông Khuê tiếp tục công tác tại xã, làm Phó Chủ tịch rồi Chủ tịch Hội Cựu chiến binh
Tưởng đang hưởng chế độ bệnh binh 3. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Tưởng hỏi, trường hợp của ông có được cộng nối thời gian công tác trong quân đội vào thời gian công tác tại xã để tính hưởng BHXH không?
Như bạn hỏi, nếu cuối năm 2015 bạn mới nghỉ việc thì: Như bạn đã biết tại Điều 60 của Luật BHXH có hiệu lực từ ngày 01/01/2016 có quy định về điều kiện để hưởng BHXH 1 lần.
Thời gian vừa qua nhận được phản ánh từ phía người lao động.
Hiện nay Chính phủ đã kiến nghị Quốc hội sửa đổi để phù hợp với thực tế đảm bảo quyền lợi cho người lao động
BHXH bắt buộc theo quy định của Chính phủ thì có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2018.
Luật BHXH năm 2014 quy định người tham gia BHXH được hưởng chế độ ở từng loại hình như sau:
- Bảo hiểm hưu trí bổ sung do Chính phủ quy định.
- Loại hình BHXH tự nguyện, có các chế độ gồm: Chế độ hưu trí và Chế độ tử tuất.
- Loại hình BHXH bắt buộc, có
Những chia sẻ của bạn cũng là vấn đề mà thời gian qua một số nơi người lao động đã có nhiều kiến nghị dưới nhiều hình thức phản ánh. Hiện nay Chính phủ đã tiếp thu ý kiến từ phía người lao động kiến nghị quốc hội điều chỉnh phù hợp đảm bảo chính sách an sinh xã hội, phù hợp tình hình thực tế, nguyện vọng của người dân khi tham gia BHXH.
Bạn cần
vùng bãi ngang ven biển và hải đảo. Từ tháng 4/2013, ông Hân được hưởng chế độ ưu đãi theo Nghị định số 19/2013/NĐ-CP ngày 23/2/2013 của Chính phủ nhưng không được hưởng chế độ phụ cấp thu hút do quyết định chuyển công tác của ông không ghi thời hạn luân chuyển. Ông Hân đề nghị giải đáp, trường hợp của ông có thuộc đối tượng hưởng phụ cấp thu hút
14-5-2013 của Chính phủ về Quy định quản lý lao động, tiền lương đối với người lao động làm việc trong công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, thì phân phối tiền lương, tiền thưởng được thực hiện như sau: Căn cứ vào quỹ tiền lương thực hiện, công ty được trích lập quỹ dự phòng để bổ sung vào quỹ tiền lương của năm sau
Ông Nguyễn Đăng Thắng (huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên) nhập ngũ tháng 2/1982, xuất ngũ tháng 10/1991 với thời gian công tác trong quân đội là 9 năm 8 tháng. Từ ngày 1/4/1992 đến nay ông Thắng làm công tác y tế của huyện Phú Lương. Từ khi về địa phương đến nay, ông Thắng chưa được hưởng chế độ, chính sách dành cho bộ đội phục viên, xuất ngũ
diện thôn đặc biệt khó khăn.
Tại Điều 1 Thông tư liên tịch số 06/2010/TTLT-BYT-BNV-BTC ngày 22/3/2010 của liên Bộ Y tế, Nội vụ, Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 64/2009/NĐ-CP ngày 30/7/2009 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, viên chức y tế công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định: Viên chức phải
Tôi học trung cấp điều dưỡng, ra trường vào làm tại trạm y tế xã (làm hợp đồng, chưa được công nhận là biên chế). Nay xin hỏi trường hợp của tôi có được xét vào biên chế theo chính sách mới không? Mong luật sư quan tâm trả lời
Hình sự.
1.3. Trường hợp hành vi của bạn của bạn chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Điều 15 của Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy
Gia đình cháu có tất cả 4 người: bố, mẹ, cháu và chị gái cháu. Bố cháu bỏ vào Nam lập nghiệp và lấy vợ mới. Từ đó tới khi cháu tròn 18 tuổi bố không nuôi dưỡng và không phụ cấp nuôi dưỡng cháu. Vậy cháu muốn hỏi bố cháu làm vậy có sai không? Cháu muốn đòi số tiền phụ cấp trong khoảng thời gian này có được không?
Đối tượng được hưởng chế độ theo quy định tại Nghị định 19/2013/NĐ-CP ngày 23/02/2013 của Chính Phủ được quy định tại Khoản 2 Điều 1 Nghị định này, để biết mình có thuộc đối tượng được hưởng hay không đề nghị bạn tham khảo văn bản nêu trên. Trường hợp của bạn, do bạn không nêu rõ việc bạn đến nhận công tác tại trường thuộc vùng kinh tế đặc biệt
mãi. Bạn tham khảo các quy định sau đây của bộ luật hình sự:
Điều 138. Tội trộm cắp tài sản
Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài
Chúng tôi đều được phân công công tác tại các cơ sở y tế ở vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn từ năm 2000 đến nay. Hiện nay cũng tôi đang được hưởng chính sách ưu đãi theo Nghị định 64/2009/NĐ – CP. Qua tìm hiểu chúng tôi được biết đang có Nghị định 116/2010/ NĐ – CP cũng đang điều chỉnh những nội dung liên quan đến ưu đãi của chúng