, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Do cha anh có những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất nên di sản của ông ấy được phân chia cho những người thừa kế ở hàng này. Cô của anh do thuộc hàng thừa kế thứ hai nên không được hưởng di sản. Theo đó, mẹ và các anh chị em của anh được quyền bán nhà mà
nhất.
Điều kiện được miễn thuế:
a) Tại thời điểm chuyển nhượng, cá nhân chỉ có quyền sở hữu, quyền sử dụng một nhà ở hoặc một thửa đất ở (bao gồm cả trường hợp có nhà ở hoặc công trình xây dựng gắn liền với thửa đất đó);
b) Thời gian cá nhân có quyền sở hữu, quyền sử dụng nhà ở, đất ở tính đến thời điểm chuyển nhượng tối thiểu là 183
hiện đang ở, xin mạn phép hỏi các vị luật sư khi căn nhà được bán, văn phòng công chứng có cần chữ ký của tất cả các con hay không. Rất mong nhận được câu trả lời sớm nhất của các vị. Xin chân thành cảm ơn.
đến vấn đề đó thì lại nảy sinh ra vấn đề là 1 trong mấy người con của bác tôi lại nhất quyết không chịu ký giấy đồng ý bán. Vậy LS xin cho tôi hỏi nếu người đó không ký giấy bán thì chúng tôi có được bán căn nhà trên không? Nếu có hoặc không thì phải xử lý như thế nào? Rất mong nhận được sự tư vấn và giúp đỡ của các LS. Tôi xin chân thành cảm ơn.
hữu nhà ở gồm: chiếm hữu đối với nhà ở; sử dụng nhà ở; bán, cho thuê, cho thuê mua, tặng cho, đổi, để thừa kế, cho mượn, cho ở nhờ, uỷ quyền quản lý, thế chấp nhà ở thuộc sở hữu của mình theo quy định của pháp luật; bảo trì, cải tạo, phá dỡ hoặc xây dựng lại nhà ở và sử dụng không gian của nhà ở phù hợp với quy hoạch xây dựng, kiến trúc và các quy
Thưa luật sư. Vào năm 2010 gia đình em có giấy gọi làm hồ sơ xuất cảnh, nên có giao kèo bán nhà với một người hàng xóm thân thiết. Vì thân thiết nên bên mua đặt cọc nhiều lần và tới nay là 160 triệu. Trong tổng số giá trị căn nhà giao kèo là 250 triệu. Lúc nhận tiền, gia đình em có giao ước và bên mua cũng đồng ý là nếu người con trai lớn của
Bố tôi mất không để lại di chúc nên mẹ, tôi và em trai đồng thừa kế hai ngôi nhà. Nay tôi cần vốn để làm ăn nhưng mẹ và em trai không muốn thế chấp hoặc bán nhà. Tôi có quyền yêu cầu được nhận chia thừa kế của tôi bằng tiền không? Nếu mẹ và em trai tôi không muốn hoặc không có tiền thì tôi phải như thế nào?
Do bố mẹ bạn mất không để lại di chúc nên phát sinh quyền thừa kế theo pháp luật cho những người thuộc hành thừa kế thứ nhất gồm: Ông và nội (nếu còn sống), các con.
Do vậy, bạn cần xem xét lại những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất nêu trên hiện còn những ai; sau đó cần thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế theo quy định.
Việc
dụng đất có hiệu lực từ thời điểm đăng ký quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai". Luật đất đai quy định đăng ký quyền sử dụng đất là ghi tên người sử dụng đất vào hồ sơ địa chính.
Như vậy, theo thông tin bạn nêu thì bố mẹ bạn đã lập di chúc để lại nhà đất cho bạn tuy nhiên bạn chưa thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế
Thưa LS! Ba mẹ tôi có mảnh đất có quyền sở hữu từ năm 1990, năm 2000 nhà nước làm đường ..phải giải tỏa để mở rộng đường và kéo điện lưới, diện tích mà nhà nước giải tỏa điều thuộc vào diện tích mà Ba mẹ tôi được sở hữu,.. Nhưng sau khi công trình hoàn thành mà vẫn Ba mẹ và những người dân có hoàn cảnh như trên vẫn không nhận được thông báo nào về
Theo quy định tại Điều 91, 92 Luật Nhà ở 2005 thì điều kiện của nhà ở tham gia giao dịch và điều kiện của các bên tham gia giao dịch về nhà ở được quy định như sau:
“Điều 91. Điều kiện của nhà ở tham gia giao dịch
1. Trong các giao dịch về mua bán, tặng cho, đổi, thừa kế, thế chấp, cho mượn, cho ở nhờ, uỷ quyền quản lý nhà ở thì nhà ở
Giấy tờ nhà tên bố mẹ, chỉ có 01 người con nhưng bố mất chưa cập nhật trên giấy tờ nhà. Nay mẹ muốn bán nhà. xin cho hỏi phải làm những thủ tục gì? Tôi có phải lập tờ khai thừa kế cập nhật lại giấy tờ nhà trước khi bán không?
Giấy chứng nhận quyền sở hữu căn nhà mang tên bố mẹ, hai anh trai và tôi cấp năm 2011. Đến cuối năm 2012 anh trai tôi lấy vợ. Nếu bán nhà, chị dâu có cần ký đồng ý bán không vì chị dâu có tên trong hộ khẩu.
chối nhận di sản.”
Như vậy, những người thuộc hàng thừa kế như nhất theo điểm a khoản 1 Điều 676 nêu trên theo thông tin bạn cung cấp gồm có: 3 chị em bạn, bố bạn (và những người khác theo liệt kê tại khoản a nêu trên nếu có) là các đồng thừa kế của mẹ bạn và được hưởng phần bằng nhau trong khối tài sản của mẹ bạn để lại (1/2 mảnh đất và tài sản
nhận di sản thừa kế. Sau khi khai nhận xong thì thửa đất đó mới giao dịch được. Cháu đã hiểu về khai nhận di sản thừa kế thì biết tài sản đó thuộc về ai, nếu chưa biết thì nêu rõ thông tin về thửa đất chú sẽ tư vân tiếp.
gái và con cái bác ấy có nghĩa vụ trả lại cho chồng tôi số tiền ấy như thế nào. Chúng tôi chỉ có bằng chứng là giấy chuyển tiền mang tên bác ấy, ngân hàng cũng có xác nhận. Giữa chồng tôi và bác ấy có thương lượng qua lại vấn đề giá cả và tiền bạc bằng điện thoại điện thoại mất hết tin nhắn cũ. Sau thời gian tang lễ đã 4 tháng nhưng gia đình họ lại
:
- Trường hợp thứ nhất: Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà mang tên cá nhân bố mẹ bạn.
Do vậy, ngôi nhà thuộc quyền sở hữu của bố mẹ bạn nên bố mẹ bạn có các quyền của chủ sở hữu nhà ở gồm: chiếm hữu đối với nhà ở; sử dụng nhà ở; bán, cho thuê, cho thuê mua, tặng cho, đổi, để thừa kế, cho mượn, cho ở nhờ, uỷ quyền quản lý, thế chấp nhà ở thuộc sở hữu
dân sự, về người thừa kế theo pháp luật thì: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;”. Do đó hàng thừa kế thứ nhất của mẹ bạn gồm: ông bà ngoại của bạn, (nếu ông bà ngoại mất trước mẹ bạn thì không có quyền thừa kế), bố bạn và 4 anh chị em bạn.
Từ những nhận định trên có căn cứ
dụng đất được thực hiện các quyền chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất khi có Giấy chứng nhận. Đối với trường hợp chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp thì người sử dụng đất được thực hiện quyền sau khi có quyết định giao đất, cho thuê đất; trường hợp nhận thừa kế quyền sử dụng đất thì người sử dụng
Pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam chỉ thừa nhận chế độ hôn nhân một vợ một chồng. Do đó, cá nhân có hành vi vi phạm nguyên tắc này tùy theo mức độ có thể bị xử lý hành chính hoặc phải chịu trách nhiệm hình sự. Về trách nhiệm hình sự, khoản 1 điều 147 Bộ luật hình sự (BLHS) về tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng quy định:
“1. Người nào