nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm đối với bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật quy định tại điểm a khoản này nhưng có tính chất phức tạp hoặc bản án, quyết định đã được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm bằng Hội đồng xét xử gồm 05 Thẩm phán nhưng không đạt được sự thống nhất khi biểu quyết thông qua quyết định về
phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm của Chính phủ và các nghị quyết, dự án, đề án theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
2. Trình Chính phủ có ý kiến về các dự án luật, pháp lệnh do các cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội liên quan đến ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi
gốc của trẻ em được cho làm con nuôi, hoàn tất thủ tục giao nhận trẻ em được cho làm con nuôi;
d) Thông tin liên lạc, gửi tài liệu, trao đổi thư tín với cơ quan có thẩm quyền để giải quyết việc nuôi con nuôi;
đ) In ấn, phát hành biểu mẫu, giấy tờ, sổ sách, lưu trữ, số hóa hồ sơ về nuôi con nuôi;
e) Chi thanh toán cho cá nhân trực tiếp
những tình tiết của vụ án tại phiên tòa bằng cách hỏi và nghe trình bày, tranh luận trực tiếp về tình tiết, chứng cứ của vụ án của người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự và những người tham gia tố tụng khác, cơ quan, tổ chức được mời
Việc tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính đã được quy định cụ thể tại Điều 175 Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Theo đó, nội dung và phương thức tranh tụng tại phiên tòa được quy định như sau:
1. Tranh tụng tại phiên tòa bao gồm việc trình bày chứng cứ, hỏi, đối đáp, trả lời và phát biểu quan điểm, lập luận về đánh giá chứng
Nội dung tranh tụng tại phiên tòa phúc thẩm đã được quy định cụ thể tại Điều 236 Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Theo đó, nội dung tranh tụng tại phiên tòa phúc thẩm được quy định như sau:
1. Tranh tụng tại phiên tòa bao gồm việc trình bày chứng cứ, hỏi, đối đáp, trả lời và phát biểu quan điểm, lập luận về đánh giá chứng cứ, tình tiết
Phương thức tranh tụng tại phiên tòa phúc thẩm vụ án hành chính đã được quy định cụ thể tại Điều 236, Điều 175 Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Theo đó, phương thức tranh tụng tại phiên tòa phúc thẩm vụ án hành chính được quy định như sau:
1. Tranh tụng tại phiên tòa bao gồm việc trình bày chứng cứ, hỏi, đối đáp, trả lời và phát biểu quan
quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự phát biểu về tính hợp pháp, tính có căn cứ đối với kháng nghị của Viện kiểm sát. Đương sự có quyền bổ sung ý kiến;
b) Kiểm sát viên phát biểu ý kiến về những vấn đề mà người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, đương sự đã nêu.
4. Trường hợp đương sự không có người bảo vệ quyền và lợi ích hợp
Hồ sơ miễn thuế đối với hàng hóa được biếu từ nước ngoài được quy định như thế nào? Chào Ban biên tập, tôi là Lam, tôi vừa nhận được một lô hàng từ người thân ở nước ngoài gửi về nhưng không biết phải làm hồ sơ miễn thuế ra sao. Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi để thực hiện hồ sơ này. Cảm ơn Ban biên tập.
xử mới có quyền nghị án. Khi nghị án, các thành viên của Hội đồng xét xử phải giải quyết tất cả các vấn đề của vụ án bằng cách biểu quyết theo đa số về từng vấn đề. Hội thẩm nhân dân biểu quyết trước, Thẩm phán biểu quyết sau cùng. Trường hợp Hội đồng xét xử gồm 05 thành viên thì Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa là người biểu quyết sau cùng. Người có ý
phục, biển tên và biểu tượng quân chủng, binh chủng của Quân đội nhân dân Việt Nam.
- Quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu và trang phục của Quân đội nhân dân Việt Nam được cấp phát, sử dụng đồng bộ, chặt chẽ theo quy định của pháp luật.
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định việc sử dụng, thu hồi quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu và trang phục đối với từng
Trình tự, thủ tục giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh được quy định tại Điều 160 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 như sau:
Tùy theo tính chất, nội dung của vấn đề cần được giải thích, Ủy ban thường vụ Quốc hội giao Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội soạn
Giám sát, xử lý văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái pháp luật được quy định tại Điều 164 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 như sau:
- Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban của Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng
UBND cấp tỉnh nơi giao quân có trách nhiệm gì trong công tác tuyển quân? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có vấn đề thắc mắc như sau, theo tôi được biết thì có nhiều cơ quan ban ngành cùng tham gia vào công tác tuyển quân, trong đó có cả UBND cấp tỉnh. Vậy, UBND cấp tỉnh có nhiệm vụ gì trong việc này? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập
Trình tự xem xét, thông qua dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện được quy định tại Điều 141 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 như sau:
Tùy theo tính chất và nội dung của dự thảo quyết định, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định phương thức xem xét, thông qua dự thảo quyết định. Trong trường hợp xem xét, thông
, tổ chức, gồm:
a) Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp; Đoàn đại biểu Quốc hội, Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Văn phòng Hội đồng nhân dân cấp tỉnh;
b) Cơ quan thuộc hệ thống tổ chức của bộ, ngành trung ương tại địa phương;
c) Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
Em tên là Trúc Mai, hiện đang công tác tại Công an tỉnh Đồng Nai. Em muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp trách nhiệm quản lý mẫu dấu của Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn.
. Thông điệp dữ liệu không bị phủ nhận giá trị dùng làm chứng cứ chỉ vì đó là một thông điệp dữ liệu.
2. Giá trị chứng cứ của thông điệp dữ liệu được xác định căn cứ độ tin cậy của cách thức khởi tạo, lưu trữ hoặc truyền gửi thông điệp dữ liệu; cách thức bảo đảm và duy trì tính toàn vẹn của thông điệp dữ liệu; cách thức xác định người khởi tạo và
pháp luật hướng dẫn thi hành các quy định về quản lý và sử dụng con dấu.
2. Thống nhất quy định về mẫu con dấu của các cơ quan, tổ chức và chức danh nhà nước; biểu mẫu sử dụng trong đăng ký, quản lý con dấu; quản lý, hướng dẫn hoạt động sản xuất con dấu.
3. Hướng dẫn, tuyên truyền các quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng con dấu
Trình tự Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến về dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội được quy định tại Điều 71 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 như sau:
Tùy theo tính chất và nội dung của dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội có thể xem xét, cho ý kiến một lần hoặc nhiều lần