Người sử dụng lao động không cung cấp tài liệu, thông tin về việc đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động khi người lao động hoặc tổ chức công đoàn có yêu cầu, thì hình thức xử phạt và mức độ xử phạt như thế nào?
Theo khoản 3 Điều 179 Bộ luật lao động thì trong quá trình giải quyết đình công, nếu Tòa án phát hiện người sử dụng lao động có hành vi vi phạm pháp luật thì yêu cầu cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm theo qui định của pháp luật.
) Giới thiệu người lao động đi giám định mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng Giám định y khoa theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 41, Điều 55 và điểm b khoản 1 Điều 55 của Luật bảo hiểm xã hội;
g) Cung cấp tài liệu,thông tin liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
h) Cung cấp thông tin về việc đóng bảo hiểm xã hội của
Người sử dụng lao động không cung cấp tài liệu, thông tin về bảo hiểm xã hội theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, thì hình thức xử phạt và mức độ xử phạt như thế nào?
Người sử dụng lao động có quyền:
+ Từ chối thực hiện các yêu cầu không đúng quy định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp.
+ Khiếu nại, tố cáo các cơ quan có thẩm quyền khi người lao động, tổ chức bảo hiểm xã hội có hành vi vi phạm các quy định về bảo hiểm thất nghiệp.
+ Các quyền khác theo quy định.
1. Người sử dụng lao động có các quyền sau đây:
a) Từ chối thực hiện những yêu cầu không đúng qui định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
b) Khiếu nại, tố cáo về bảo hiểm xã hội;
c) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
2. Người sử dụng lao động có các trách nhiệm sau đây:
a) Đóng bảo hiểm xã hội theo quy định và hàng tháng
sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày sinh, công việc đang làm, kết hợp những lần kiểm tra sức khỏe định kỳ và xuất trình khi thanh tra lao động yêu cầu (Điều 119 Bộ luật Lao động năm 1994, sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007).
Đối với các đơn vị nhận trẻ em dưới 15 tuổi vào làm việc còn phải tuân thủ các quy định sau đây:
- Lập
Theo quy định tại Nghị định số 113/NĐ-CP ngày 16/4/2004 của Chính phủ. quy định về xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động:
– Người sử dụng lao động từ chối thương lượng để ký kết hoặc từ chối thương lượng sửa đổi, bổ sung thoả ước lao động tập thể khi nhận được yêu cầu của đại diện tập thể người lao động, thì sẽ bị
đã hoàn tất xong thủ tục cho tôi và không nói gì thêm. Hiện tại tôi đang làm việc tại công ty mới ở quê nhà tại Đà Nẵng và có nhu cầu tham gia bảo hiểm xã hội. Nhưng khi xuống cơ quan BHXH tại Đà Nẵng thì người ta yêu cầu tôi phải chốt sổ tại công ty cũ. Thật sự tôi không biết làm sao vì không có thời gian vào lại Hồ Chí Minh để hỏi về hồ sơ thủ tục
Em được nhận vào làm cho công ty A. Khi vào công ty, họ yêu cầu em phải nộp lại văn bằng gốc, cho đọc quyển sổ tay nhân viên, trong đó có quy định phải đóng tiền đồng phục ngay, hoặc trừ vào tiền lương cuối tháng, và quy định xin nghỉ phải báo trước 3 ngày. Tuy nhiên, không có văn bản nào về hợp đồng thử việc có chữ ký giữa em và công ty. Em có
tích hoặc là đã chết hoặc người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động”.
Căn cứ vào các quy định được dẫn chiếu ở trên, bạn có quyền khiếu nại lên Giám đốc công ty yêu cầu nhận bạn trở lại làm việc.
Theo đó, người sử dụng lao động phải thực hiện các nghĩa vụ với người lao động theo Ðiều 42, Bộ luật Lao động như sau:
“Nghĩa
Em làm việc tại công ty từ tháng 7-2013 đến nay được 10 tháng theo hợp đồng lao động (HÐLÐ) có thời hạn 12 tháng. Ðến tháng 5-2014, Giám đốc Nhân sự yêu cầu em nghỉ việc với nguyên nhân là công việc của em không phù hợp. Công ty yêu cầu em phải viết đơn xin nghỉ việc và bồi thường một tháng lương theo HÐLÐ. Em cho rằng, em không tự xin
Căn cứ theo quy định tại Điểm c, Khoản 2, Điều 6, BLLĐ, người sử dụng lao động có nghĩa vụ lập sổ quản lý lao động, sổ lương và xuất trình khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu.
Theo đó, tại Điều 9, nghị định số 03/2014/NĐ-CP ban hành ngày 16-1-2014 quy định chi tiết một số điều của BLLĐ về việc làm, người sử dụng lao động lập sổ quản lý lao động
Căn cứ theo quy định tại Điểm c, Khoản 2, Điều 6, BLLĐ, người sử dụng lao động có nghĩa vụ lập sổ quản lý lao động, sổ lương và xuất trình khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu.
Theo đó, tại Điều 9, nghị định số 03/2014/NĐ-CP ban hành ngày 16-1-2014 quy định chi tiết một số điều của BLLĐ về việc làm, người sử dụng lao động lập sổ quản lý lao động
Tôi đang làm ở một công ty kinh doanh mua bán điện năng. Khi tôi dự tuyển vào công ty 5/2013. công ty cho tôi đi học thêm chứng chỉ để vận hành thiết bị. Công ty đã yêu cầu tôi phải nộp bằng gốc đại học và cam kết làm việc ở công ty 5 năm nếu không thực hiện phải đền bù 50 triệu. Nhưng khi chúng tôi đi học chỉ được công ty chi trả tiền học phí
cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động phải có luận chứng về các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với nơi làm việc của người lao động và môi trường xung quanh theo quy định của pháp luật.
Danh mục các loại máy, thiết bị , vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động do Bộ
lao động như bố của bạn muốn yêu cầu bảo vệ quyền lợi lao động của mình nên chúng tôi giả sử nếu bố của bạn muốn bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình trong quan hệ lao động thì thuộc vào trường hợp yêu cầu giải quyết các tranh chấp lao động cá nhân.
Bộ luật Lao động 2012 tại Điều 200 về cơ quan, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động
quy định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp.
2. Xuất trình các tài liệu, hồ sơ và cung cấp thông tin liên quan theo yêu cầu của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khi có kiểm tra, thanh tra về bảo hiểm thất nghiệp.
3. Cung cấp bản sao hoặc xác nhận về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng việc làm hoặc xác nhận về việc người