phải tổ chức huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người lao động, người học nghề, tập nghề khi tuyển dụng và sắp xếp lao động; hướng dẫn quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người đến tham quan, làm việc tại cơ sở thuộc phạm vi quản lý của người sử dụng lao động. Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an
/2003/NĐ-CP thì:
2. Không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian:
d) Người lao động nữ có thai; nghỉ thai sản, nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi, Người lao động Nam phải nuôi con nhỏ dưới 12 tháng.
Như vậy, trường hợp này cty cũng vi phạm pháp luật lao động luôn...
Vợ bạn có quyền làm đơn khiếu nại yêu cầu Liên
Tôi xin hỏi: trường hợp người lao động nữ bị động thai nằm viên trên 10 ngày và bác sĩ điều trị yêu cầu nghỉ thêm tại nhà 1 tháng. Vậy trường hợp này người lao động được nghỉ tối đa bao nhiêu ngày. và cách tính chế độ như thế nào. cơ quan tôi là cơ quan HCSN. Tôi xin chân thành cảm ơn!
hợp đồng thì bhải chấp hành đúng quy định và đến công ty để giải quyết mọi chế độ, trách nhiệm. Trường hợp đơn vị ko chịu giải quyết thì cơ đơn thư gởi đến cơ quan lao động thương binh xã hội để nhồ can thiệp hoặc khởi kiện yêu cầu tòa án giải quyết
Xin luật sư cho biết, làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc nào? Người sử dụng lao động được yêu cầu người lao động làm thêm giờ khi đáp ứng những điều kiện gì?
- Nếu trả lương theo thời gian, người lao động được trả lương làm thêm giờ khi làm thêm ngoài giờ tiêu chuẩn.
- Nếu trả lương theo sản phẩm, lương khoán, thì người lao động được trả lương làm thêm giờ khi người sử dụng lao động có yêu cầu làm thêm số lượng, khối lượng sản phẩm, công việc ngoài số lượng, khối lượng sản phẩm, công việc làm trong
Theo Khoản 3, Điều 3 của Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ quy định thời giờ được tính vào thời giờ làm việc có hưởng lương. Trong đó, bao gồm cả: "Thời giờ phải ngừng việc không do lỗi của người lao động", "Thời giờ hội họp, học tập do yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc được người sử dụng lao động cho phép".
Do ông Tuấn
là lương của người lao động cũng giảm tương ứng với ngày không làm việc (một tháng giảm 4 ngày lương). Nhưng NLĐ phải đi làm ngày thứ 7 theo yêu cầu của người sử dụng lao động thì không được tính là ngày làm thêm giờ mà được tính là một ngày làm việc bình thường do người lao động tính theo hợp đồng là đã giao kết tuần làm việc 06 ngày. Vậy tôi muốn
Căn cứ pháp lý: Bộ luật lao động 2012
Lương làm thêm giờ là Lương trả cho người lao động làm việc ngoài giờ tiêu chuẩn, theo yêu cầu của người sử dụng lao động.
Tôi đang làm việc tại một công ty du lịch. Vừa qua do yêu cầu của công ty tôi phải làm tăng ca 12 ngày, nhưng khi tôi đã tăng ca xong công ty chỉ cho nghỉ ba ngày theo “qui định của công ty” chứ không có chế độ gì nữa. Công ty giải quyết như vậy có đúng luật không? Nếu không thì tôi có thể nhờ cơ quan nào can thiệp giúp?
Chào bạn.
Biểu mẫu bạn hỏi luật sư không thấy quy định tại văn bản pháp luật nào nên trước đây đơn vị bạn từng thực hiện chế độ này theo mẫu nào thì nay vẫn tiếp tục theo mẫu đó chứ không có gì thay đổi. Trường hợp có yêu cầu về biểu mẫu thì cơ quan BHXH sẽ hướng dẫn trực tiếp.
Thân mến
Phòng Tổ chức huyện để thất lạc nên Chi cục yêu cầu tôi làm lại hồ sơ để làm sổ BHXH (trong đó có thời gian trong quân đội và từ quân đội đi học). Nay tôi đủ tuổi nghỉ hưu nhưng thời gian công tác chỉ được tính từ năm 1983. Vậy xin hỏi tôi cần làm các thủ tục như thế nào để được tính thời gian công tác trong quân đội và đi học?
Bố tôi sinh năm 1970 làm công việc khai thác than dưới hầm mỏ từ tháng 2/1990. Tháng 12/2015, thấy sức khỏe yếu bố tôi đi khám bệnh mới biết mình mắc bụi thổi, suy giảm 61% khả năng lao động. Liệu rằng bố tôi có được hưởng chế độ hưu trí vào năm 2016 mặc dù chưa đến tuổi về hưu? (hoanglan….@gmail.com)
bảo hiểm xã hội; b) Suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên mà chưa đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội; c) Sau một năm nghỉ việc nếu không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội và có yêu cầu nhận bảo hiểm xã hội một lần mà chưa đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội; d) Ra nước ngoài để định cư. 2. Người lao động quy định tại điểm d và điểm đ khoản 1 Điều
.Yêu cầu tập thể lao động đối thoại, thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể; tham gia giải quyết tranh chấp lao động, đình công; trao đổi với công đoàn các vấn đề trong quan hệ lao động; cải thiện đời sống và tinh thần của người lao động;
4.Đóng cửa tạm thời nơi làm việc.
thực hiện nghiêm chỉnh quy chế dân chủ ở cơ sở;
- Lập sổ quản lý lao động, sổ lương và xuất trình khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu;
- Khai trình việc sử dụng lao động trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bắt đầu hoạt động và định kỳ báo cáo tình hình thay đổi về lao động trong quá trình hoạt động với cơ quan quản lý nhà nước về lao động ở địa
Doanh nghiệp của tôi sử dụng đến 70% số người làm việc là lao động nữ. Chúng tôi đã có nhà trẻ cho các cháu con công nhân nhưng với quy mô nhỏ, nên chưa đáp ứng được yêu cầu. Tôi muốn biết chính sách hỗ trợ doanh nghiệp của nhà nước về vấn đề này. Mong được sự hướng dẫn của chuyên mục.
Người sử dụng lao động được tuyển lao động nước ngoài khi người lao động nước ngoài có đủ các điều kiện sau:
- Đủ 18 tuổi trở lên.
- Có sức khoẻ phù hợp với yêu cầu công việc.
- Có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao (bao gồm kỹ sư hoặc người có trình độ tương đương kỹ sư trở lên; nghệ nhân những ngành nghề truyền thống), có nhiều