lợi ích liên quan.
Giao dịch dân sự vô hiệu một phần khi không ảnh hưởng đến hiệu lực các phần còn lại.
Giao dịch dân sự bị vô hiệu không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các chủ thể, các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả lại cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền.
Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên.
Giao dịch dân sự bị coi là vô hiệu khi không có một trong các điều kiện có hiệu lực được quy định tại Điều 122 của Bộ luật Dân sự năm 2005. Điều 122 quy định giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện
do Toà án quyết định. Giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.
3. Khi không còn căn cứ tuyên bố một người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có
khi một bên bị hạn chế năng lực hành vi dân sự mà bên kia được Tòa án chỉ định làm người đại diện theo pháp luật cho người đó, trừ trường hợp theo quy định của pháp luật thì người đó phải tự mình thực hiện quyền, nghĩa vụ có liên quan”. Theo quy định trên bạn là người đại diện đương nhiên của chồng bạn.
Tại khoản 2 Điều 69 Bộ luật Dân sự quy
, trái đạo đức xã hội và điều 137 bộ luật dân sự 2005 về “hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu” để chứng minh rằng nội dung giao dịch dân sự này không được pháp luật cho phép và khi giao dịch dân sự này vô hiệu các bên có nghĩa vụ hoàn trả lại những gì đã nhận và bồi thường thiệt hại cho bên bị hại hay không? Ngoài ra, tôi muốn hỏi thêm cô tôi
Theo quy định tại Điều 201 Bộ luật lao động năm 2012 thì trường hợp của bạn trước khi khởi kiện tại tòa cần phải qua thủ tục hòa giải tại hòa giải viên lao động.
Như vậy, nếu vụ việc của bạn chưa được hòa giải tại hòa giải viên lao động thì trước hết hiện tại bạn cần làm đơn yêu cầu hòa giải nộp tại Phòng LĐ TB XH cấp huyện để được hòa giải
thọ, ở nhà chỉ có ông nội đã cao tuổi, hay ốm đau ( năm nay ông đã 78 tuổi), bố cháu cũng sức khỏe yếu, còn cháu thì đang công tác xa nhà nên hoàn cảnh gia đình vô cùng khó khăn.... Cháu thấy Tòa kết án 5 năm tù đối với mẹ cháu là quá nặng, trong khi cô kế toàn (chủ mưu của vụ vi phạm trên, cô ấy cũng đã tham ô số tiền hơn 67 triệu đồng), nhưng cô ấy
bị hư hỏng nặng.Sau đấy công an đến bắt tất cả.Hải bị giam.Gia đình mình trong lúc hoang mang không biết làm thế nào thì có người chỉ giúp là làm thế này thế kia vì Hải không có ý giết người,vì vậy gia đình mình đã nhờ vả tin cậy vào 1 người thân giúp đỡ mong sẽ giúp Hải nhận tôi vô ý thì sẽ không bị đi tù lâu.sau khi nhận lời giúp Vợ Hải đã bán nhà
Chào luật sư! Em có câu hỏi cần luật sư giải đáp giúp như sau: Em trai vô tình (hành vi không cố ý) làm anh trai chết. Gia đình nạn nhân không muốn khởi kiện vụ án có được không? Nếu trong trường hợp đã khởi kiện thì gia đình có thể làm đơn rút lại không khởi kiện vụ án được không ạ? Theo pháp luật giết người trong trường hợp này thì hình
Chú ơi cho cháu hỏi chút ạ. Hôm mùng 5/3/2013 bạn cháu có giết người nhưng tình tiết như sau ạ: Bạn cháu có vay của Đỗ Thế Anh 500 nghìn, Đỗ Thế Anh có rủ Vỹ đi đòi và bạn cháu đã trả và có xích mích với Vỹ .Từ đó đi đâu gặp bạn cháu Vỹ cũng đánh. Rất nhiều lần phục đánh trộm bạn cháu. Hôm xảy ra vụ án bạn cháu đang chơi ở quán bi a và gặp Vỹ
Chú ơi cho cháu hỏi chút ạ Hôm mùng 5/4/2013 bạn cháu có giết người nhưng tình tiết như sau ak: Bạn cháu có vay của Đỗ Thế Anh 500 nghìn, Đỗ Thế Anh có rủ Vỹ đi đòi và bạn cháu đã trả và có xích mích với Vỹ .Từ đó đi đâu gặp bạn cháu Vỹ cũng đánh. Rất nhiều lần phục đánh chộm bạn cháu. Hôm xảy ra vụ án bạn cháu đang chơi ở quán bi a và gặp Vỹ ở
Người bị kích động mạnh về tinh thần được hiểu là người không còn nhận thức đầy đủ về hành vi của mình như lúc bình thường, nhưng chưa mất hẳn khả năng nhận thức. Khi đó họ mất khả năng tự chủ và không thấy hết được tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội về hành vi của mình. Trạng thái của họ lúc bấy giờ gần như người mất trí. Tuy nhiên, trạng
Xương thuê anh Vũ Hữu Dũng, 49 tuổi, trú tại tổ 12, phường Kỳ Bá, thành phố Thái Bình làm nghề xe ôm, chở Hiện từ thành phố Thái Bình về huyện Kiến Xương. Khi đến khu vực đê sông Trà Lý thuộc thôn Đình Phùng, huyện Kiến Xương, Nguyễn Minh đã dùng dao mang sẵn đâm nhiều nhát vào cổ và bụng anh Dũng làm anh Dũng chết tại chỗ. Sau đó, Nguyễn Minh kéo xác
mười năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Sử dụng vũ khí, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác;
đ) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30
gian thử thách án treo khi có đủ các điều kiện sau: Đã chấp hành được một phần hai thời gian thử thách án treo; có nhiều tiến bộ, được thể hiện bằng việc trong thời gian thử thách thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ của người được hưởng án treo; chấp hành đúng chính sách, pháp luật của Nhà nước, nội quy, quy chế nơi làm việc; tích cực lao động, học tập và
Gần đây ở địa bàn huyện tôi xảy ra nhiều vụ án về tham nhũng nhưng khi xét xử tôi thấy những người được hưởng án treo cũng nhiều. Nay xin luật gia cho biết luật không cho hưởng án treo những trường hợp nào. Cán bộ phạm tội tham nhũng có được hưởng án treo không?
Chú tôi làm việc trong ban giải phóng mặt bằng huyện, có liên quan đến vấn đề thu hồi đất, đền bù đất. Sau khi thanh tra vào kiểm tra, chú tôi bị khởi tố về tội tham nhũng. Vụ việc chuẩn bị xét xử, tôi muốn biết trường hợp của chú tôi có đủ điều kiện được hưởng án treo không và quy định cụ thể như thế nào?
tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông
Án treo nằm trong hệ thống các biện pháp tha miễn và căn cứ theo Điều 60 BLHS thì : “Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm”
Cũng căn cứ theo
chấp hành hình phạt tại trại giam, mà được chấp hành hình phạt ngoài xã hội với những điều kiện ràng buộc nhất định. Án treo được quy định tại Điều 60 BLHS như sau:
Khi xử phạt tù không quá 3 năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì tòa án cho hưởng án treo