Em gái tôi bỏ chồng cách đây mấy năm và có một con riêng, hiện cháu được 6 tuổi. Hiện em gái tôi chuẩn bị lấy chồng mới và sẽ đem con riêng theo để ở cùng với em. Tôi khuyên em nên để con cho ông bà nuôi nhưng em không chịu. Em ấy bảo cha dượng cũng phải có trách nhiệm đối với con riêng của mình. Cho tôi hỏi pháp luật quy định cha dượng nó có
Khoản 1, Điều 79 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, quy định về quyền, nghĩa vụ của cha dượng, mẹ kế và con riêng của vợ hoặc của chồng, như sau: “Cha dượng, mẹ kế có quyền và nghĩa vụ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con riêng của bên kia cùng sống chung với mình theo quy định tại các điều 69, 71 và 72 của Luật này”.
Tại Điều 7 của
định về Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ, cụ thể là:
1. Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền thương yêu, trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con; tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập và giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho
Khoản 3 của Điều 286 Bộ luật hình sự quy định, ngoài hình phạt chính, người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Cũng như chủ thể của các tội phạm khác, chủ thể của tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật cũng phải đảm bảo các yếu tố cần và đủ như: độ tuổi, năng lực trách nhiệm hình sự quy định tại các Điều 12, 13 bộ luật hình sự. Tuy nhiên đối với tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật, chỉ những người sau đây mới có thể là chủ thể của tội
một tỷ đồng trở lên hoặc gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác. Phạm tội gây thiệt hại từ một tỷ đồng trở lên, hoặc gây hậu quả đặc biệt nghiệm trọng khác, thì bị phạt tù từ mười năm đến hai mười năm.
4) Người phạm tội còn có thể bị tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, cấm đảm nhiêm chức vụ hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm
Pháp luật quy định tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong trường hợp người phạm tội tích cực giúp đỡ các cơ quan có trách nhiệm phát hiện và điều tra tội phạm như thế nào?
GD&TĐ - Trên thế giới hiện nay, số năm giáo dục bắt buộc thường không giống nhau.
Giáo dục bắt buộc là quy định, yêu cầu của Nhà nước về chương trình giáo dục tối thiểu đối với công dân.
Nhà nước miễn học phí và bảo đảm những điều kiện cần thiết nhất cho mỗi người dân được học tập chương trình giáo dục bắt buộc. Người học có nghĩa vụ và
giúp người bị nạn;
d) Không chấp hành hiệu lệnh của người đang làm nhiệm vụ điều khiển hoặc hướng dẫn giao thông;
đ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.
4. Vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ mà có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả đặc
cản người yêu của mình không cứu nạn nhân, do nhận thấy “dòng nước chảy xiết và rất mạnh”. Tuy nhiên, khi xem xét trách nhiệm hình sự trong trường hợp này thì cơ quan điều tra sẽ căn cứ toàn diện vào các tình tiết của vụ án: Như kỹ năng bơi lội của người bạn trai; độ sâu của đoạn sông; độ xiết của dòng nước; trời sáng hay tối; tỷ lệ cứu sống người tự
Pháp luật quy định tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong trường hợp người phạm tội là người có thành tích xuất sắc trong sản xuất, chiến đấu, học tập hoặc công tác như thế nào?
và các tài liệu khác có liên quan đến nhân thân người phạm tội. Theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự thì các yếu tố về nhân thân của người phạm tội phải được cơ quan tiến hành tố tụng thu thập đầy đủ hồ sơ vụ án như là một tài liệu chính thức. Bản kết luận điều tra của cơ quan điều tra, bản cáo trạng của Viện kiểm sát và bản án của Tòa án phải
Điều 353 Bộ luật hình sự năm 2015 (được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 27-11-2015, có hiệu lực từ ngày 1-7-2016) quy định về hình thức xử lý đối với người phạm tội tham ô tài sản như sau:
1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100
Tại một số chốt CSGT làm nhiệm vụ trên đường kiểm tra, xử lý người điều khiển phương tiện mô tô, xe gắn máy và ô tô, tôi thấy CSGT thu tiền người vi phạm tại chỗ. Xin hỏi, việc CSGT thu tiền phạt tại chỗ như thế có đúng không? Nếu đúng thì theo quy định nào và CSGT làm nhiệm vụ trên đường được xử phạt tại chỗ đến bao nhiêu tiền?
Điều 32 Bộ luật hình sự 2015 quy định các hình phạt đối với người phạm tội, cụ thể:
Hình phạt chính bao gồm:
a) Cảnh cáo;
b) Phạt tiền;
c) Cải tạo không giam giữ;
d) Trục xuất;
đ) Tù có thời hạn;
e) Tù chung thân;
g) Tử hình.
Hình phạt bổ sung bao gồm:
a) Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất
Khi tôi đang đi trên đường thì phát hiện có kẻ giật túi sách của người đi đường. Tôi đã phóng xe đuổi theo làm kẻ cướp ngã xe và bị gãy tay. Vậy tôi có phải chịu trách nhiệm hay không?
phải đăng ký hầu hết là ở các trạm y tế. Đa phần phụ huynh không đồng ý cho con em của họ đăng ký tại trạm y tế mà đòi rút không tham gia bảo hiểm nữa. Mong BHXH TP hỗ trợ giúp hướng giải quyết để em hoàn thành nhiệm vụ.Trong lúc chờ đợi em xin chân thành cảm ơn.