CSGT chỉ được trưng dụng tài sản trong trường hợp cấp bách như: Truy bắt tội phạm, cấp cứu người bị TNGT, giải cứu người đang bị mắc kẹt, vì mục đích phục vụ nhân dân.
Ngày 15/2, Thông tư 01 của Bộ Công an quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của CSGT thực hiện công tác tuần tra, kiểm soát giao thông chính thức có hiệu lực. Đáng chú ý, thông tư
máy lại không đổi ý hòa giải và điện thoại cho CSGT đến giải quyết.Khi CSGT đo đạc hiện trường, lập biên bản lỗi xe tôi không giữ nguyên hiện trường của vụ tai nạn và đưa 2 phương tiện về trụ sở công an để tạm giữ. Xin hỏi như vậy đúng hay sai và nếu đúng thì với lỗi như vậy tôi sẽ bị xử lý như thế nào?
hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% hoặc từ 11% đến 30% nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a
Theo Điều 14 Thông tư 65/2012/TT-BCA, cán bộ thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát chỉ được dừng phương tiện giao thông để kiểm soát trong các trường hợp sau:
Trực tiếp phát hiện hoặc thông qua phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ phát hiện, ghi nhận được các hành vi vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ.
Thực hiện kế hoạch
phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Luật sư chưa rõ tài sản bị bạn của em phá hủy có giá trị bao nhiêu? Tài sản đó liệu có khả năng sửa chữa và tiếp tục sử dụng hay không?.... nên em căn cứ nội dung điều luật để biết
Pháp luật quy định lực lượng CSGT không những làm nhiệm vụ TTKS đảm bảo ATGT trên tuyến đường, địa bàn quản lý mà còn có nhiệm vụ quan trọng khác là phòng chống tội phạm lợi dụng các tuyến giao thông để hoạt động. Đối với các phương tiện không đảm bảo an toàn kỹ thuật, phương tiện liên quan đến tang vật vụ án hoặc phương tiện có dấu hiệu chở hàng
gây thiệt hại không có trách nhiệm trong việc bồi thường thì bạn có thể đề nghị các cơ quan chức năng can thiệp hoặc có thể khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Trường hợp sự việc được giải quyết theo thủ tục vụ án hình sự thì em trai bạn cũng có quyền đưa ra yêu cầu bồi thường thiệt hại để cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
.
Ðiều 60. Ðiều kiện của cá nhân làm người giám hộ
Cá nhân có đủ các điều kiện sau đây có thể làm người giám hộ:
1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
2. Có tư cách đạo đức tốt; không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người bị kết án nhưng chưa được xoá án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe
khách hàng thực hiện tội phạm dưới hình thức lỗi cố ý trực tiếp với động cơ vụ lợi. Người phạm tội phải là người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự và có độ tuổi từ đủ 16 trở lên.
Lừa dối khách hàng là hành vi nguy hiểm cho xã hội đến mức phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự bởi, hành vi này xâm phạm đến trật tự quản lý thị trường của Nhà nước, đồng
người từ đủ 16 tuổi trở lên có năng lực trách nhiệm hình sự. Đó có thể là người có những quyền hạn nhất định như nhân viên bán hàng, các kỹ thuật viên làm dịch vụ sửa chữa hoặc người bán hàng, kinh doanh tự do.
Mặt chủ quan của tội phạm: tội phạm được thực hiện do lỗi cố ý. Người phạm tội biết rõ hành vi lừa dối khách hàng của mình là nguy hiểm
trong các trường hợp sau đây thì bị phạt cải tạo không giam giữ từ một năm đến hai năm, hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm: a) Có tổ chức; b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; c) Phạm tội nhiều lần; d) Gây hậu quả nghiêm trọng; đ) Tái phạm. Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ hai triệu đồng đến hai mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ
thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt cải tạo không giam giữ từ một năm đến hai năm, hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm: a) Có tổ chức; b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; c) Phạm tội nhiều lần; d) Gây hậu quả nghiêm trọng; đ) Tái phạm. Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ hai triệu đồng đến hai mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm
từ bảy năm đến mười lăm năm. Khung tăng nặng ba, mức phạt tù từ mười lăm năm đến hai mươi năm. Bên cạnh đó còn có các hình phạt bổ sung như cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm, bị phạt tiền một lần đến năm lần giá trị hối lộ, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
Tham ô tài sản có thể được hiểu là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý.
Tội tham ô tài sản được quy định tại Điều 353 Bộ luật hình sự năm 2015. Theo đó, các yếu tố cấu thành tội tham ô tài sản như sau:
- Chủ thể: Chủ
Chào bạn!
Bạn chịu khó tham khảo Điều 278 BLHS. Tội tham ô tài sản
1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm
Giết trẻ em (điểm c khoản 1 Điều 93)
Giết trẻ em là trường hợp người phạm tội đã cố ý tước đoạt tính mạng của trẻ em.
Theo Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em thì người dưới 16 tuổi là trẻ em.
Giết trẻ em được coi là trường hợp tăng nặng trách nhiệm hình sự, không chỉ xuất phát từ quan điểm bảo vệ trẻ em là bảo vệ tương lai
thuộc trường hợp làm chết người khi thi hành công vụ thì không thuộc trường hợp giết nhiều người mà tùy từng trường hợp cụ thể, người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội giết người quy định tại khoản 2 Điều 93 và một tội khác (giết người tình trạng thái tinh thần bị kích động mạnh hoặc giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng…)
Tôi làm Kế toán trưởng tại Kho bạc Nhà nước huyện, Phụ cấp chức vụ kế toán trưởng 0,2. Vậy phụ cấp 0,2 đó tôi có phải tham gia BHXH, BHYT không? Theo quy định nào?Xin cảm ơn.
Điều 123 BLHS 2015 quy định về Tội giết người
Người nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình:
a) Giết 02 người trở lên;
b) Giết người dưới 16 tuổi;
c) Giết phụ nữ mà biết là có thai;
d) Giết người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân