Bạn trai tôi làm trong Cục đường sông Việt Nam. Một lần đi ca nô để kiểm tra trên sông không may ca nô bị đắm. Trên ca nô có 10 người và bạn tôi là người lái ca nô. Rất may không có thiệt hại về người xảy ra. Công an đã lấy lời khai và điều tra nhưng cơ quan bạn tôi làm việc đã xin về giải quyết nội bộ. Bạn tôi đã cố gắng khắc phục hậu quả và
Tôi là bị đơn trong vụ kiện tranh chấp thừa kế là nhà đất. Hiện tại miếng đất chưa có chủ quyền. Tòa tuyên tôi phải hoàn trả cho nguyên đơn số tiền 420.000.000 đồng. Tôi đã thỏa thuận với nguyên đơn và bên nguyên chịu nhận 400.000.000 đồng. Tuy nhiên để làm giấy xác nhận chủ quyền thì Phòng tài nguyên môi trường quận yêu cầu phải có giấy xác
kết hôn thì anh Mồng và con anh sẽ chuyển lên chung sống cùng chị Vần nên quyết định sẽ đăng ký kết hôn tại thị trấn Y. Khi anh Mồng và chị Vần đến nộp hồ sơ đăng ký kết hôn tại Uỷ ban nhân dân thị trấn Y, cán bộ tư pháp - hộ tịch biết được anh Mồng từng có một đời vợ đã chết nên yêu cầu anh Mồng bổ sung Giấy chứng tử của vợ cũ vào hồ sơ đăng ký kết
nội trợ ở nhà, không hiểu gì về luật, không ý kiến gì và không xin khất nợ (sau bán được nhà sẽ trả cả vốn lẫn lời). Sau khi có quyết định ly hôn một tháng thì cơ quan thi hành án mời tôi lên hỏi khi nào trả số nợ này, thì tôi mới trình bày: Do tôi hết tuổi lao động (55 tuổi), đang bệnh tật, không làm ra tiền để trả nợ nên xin khất nợ khi nào bán
hạn công tác, học tập, lao động ở nước ngoài về nước đăng ký kết hôn, thì phải có xác nhận của Cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam tại nước sở tại về tình trạng hôn nhân của người đó.
+ Đối với cán bộ, chiến sĩ đang công tác trong lực lượng vũ trang, thì thủ trưởng đơn vị của người đó xác nhận tình trạng hôn nhân.
Việc xác nhận tình trạng
hai bên đồng ý kết hôn, thì cán bộ Tư pháp hộ tịch ghi vào Sổ đăng ký kết hôn và Giấy chứng nhận kết hôn. Hai bên nam, nữ ký vào Giấy chứng nhận kết hôn và Sổ đăng ký kết hôn, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký và cấp cho mỗi bên vợ, chồng một bản chính Giấy chứng nhận kết hôn, giải thích cho hai bên về quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng theo quy định
Ở địa phương tôi có vụ việc như sau: Anh A cưới vợ là B, nhưng B chưa kết hôn, gia đình đã lấy giấy chứng minh của chị vợ là C để đăng ký kết hôn năm 2007. Hai đứa con được sinh ra đều lấy họ tên người mẹ là C, chứ không phải B do căn cứ vào giấy chứng nhận kết hôn. Đến nay, người cha muốn cải chính tên người mẹ từ C sang B thì vụ việc mới bị
những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; cấm cha mẹ nuôi với con nuôi; giữa người từng là cha me nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng; cấm giữa những người cùng giới.
Nếu việc kết hôn của bạn có dấu hiệu của kết hôn trái
định về nơi kê khai thuế đối với hoạt động xây dựng, lắp đặt,…ngoại tỉnh”.
Căn cứ điểm c, khoản 6, Điều 11 Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài chính, quy định:
“Hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng đối với hoạt động kinh doanh xây dựng, lắp đặt,… ngoại tỉnh được nộp theo từng lần phát sinh doanh thu. Trường hợp phát sinh nhiều
nước ngoài về nước đăng ký kết hôn, thì phải có xác nhận của Cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam tại nước sở tại về tình trạng hôn nhân của người đó.
Đối với cán bộ, chiến sĩ đang công tác trong lực lượng vũ trang, thì thủ trưởng đơn vị của người đó xác nhận tình trạng hôn nhân.
Việc xác nhận tình trạng hôn nhân nói trên có thể xác nhận
Theo quy định tại Điều 14 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014: "1. Nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thì không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ giữa vợ và chồng… 2. Trong trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng theo quy định tại khoản 1 Điều này nhưng sau
- Theo điểm d khoản 2 Mục II Thông tư số 01/2008/TT-BTP, hướng dẫn thực hiện Nghị định 158/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch do Bộ Tư pháp ban hành, thì đối với những đối tượng du học sinh được giải quyết như những trường hợp công dân Việt Nam cư trú trong nước kết hôn với nhau. Cụ thể: người đã qua nhiều nơi cư trú khác nhau (kể cả thời gian
quan, đơn vị nơi công tác (đối với cán bộ, công chức, người lao động, lực lượng vũ trang nhân dân), hoặc của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú (đối với nhân dân) của mỗi bên về tình trạng hôn nhân (cụ thể là xác nhận các bên chưa có vợ hoặc có chồng hoặc không vi phạm các điều kiện kết hôn khác theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình). Việc xác
Theo quy định tại khoản 2 Điều 7 Luật Thi hành án dân sự 2008, được sửa đổi bổ sung năm 2014 thì người được thi hành án có nghĩa vụ thông báo cho cơ quan thi hành án dân sự khi có thay đổi về địa chỉ, nơi cư trú. Đồng thời, trước đây, theo quy định tại điểm 3 Điều 7 Nghị định 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
nước đăng ký kết hôn, thì phải có xác nhận của Cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam tại nước sở tại về tình trạng hôn nhân của người đó.
Đối với cán bộ, chiến sĩ đang công tác trong lực lượng vũ trang, thì thủ trưởng đơn vị của người đó xác nhận tình trạng hôn nhân.
Việc xác nhận tình trạng hôn nhân nói trên có thể xác nhận trực tiếp vào Tờ
Mẹ tôi làm thủ tục đăng ký kết hôn với cha tôi từ năm 1971, được chế độ cũ cấp giấy hôn thú tuy nhiên mẹ tôi đã làm mất giấy hôn thú đó. Năm 1996, cha tôi lấy người phụ nữ khác khi cha mẹ tôi vẫn chưa ly hôn, để được UBND xã cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn, cha tôi đã thêm chữ đệm vào họ tên nhằm đánh lừa cán bộ xã. Cha tôi đã mất vào cuối
Bộ luật này”.
Vì thế, quy định về thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu của bạn sau khi đã được Tòa án thụ lý sẽ được áp dụng theo tinh thần Điều 179 văn bản pháp luật nói trên. Theo đó, kể từ thời điểm Tòa án thụ lý, thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu là từ 2 đến 4 tháng đối với vụ việc đơn giản và 3 đến 6 tháng đối với các vụ việc phức tạp
dân sự 2004 được sửa đổi, bổ sung 1 số điều bằng Luật số 65/2011/QH12 thì Tòa án có thẩm quyền giải quyết là Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi một trong các bên đăng ký kết hôn trái pháp luật.
Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy thì hai bên kết hôn phải chấm dứt quan hệ như vợ chồng. Quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con
Tại sao tiêu chuẩn bổ nhiệm Trưởng, Phó trưởng cơ quan thi hành án dân sự không có Thẩm tra viên mà chỉ quy định là Chấp hành viên, trong khi xét về mặt logic Thẩm tra viên phải cao hơn Chấp hành viên 01 cái thì mới thẩm tra hồ sơ của Chấp hành viên được. Thiết nghĩ nên có sự thay đổi trong quy định thì mới thu hút được những người thật sự có
Bố, mẹ tôi là người được thi hành án được giao tài sản là nhà và đất tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ theo Bản án dân sự phúc thẩm của Tòa án nhân dân tối cao tại thành phố Hồ Chí Minh xét xử năm 1977. Cục Thi hành án dân sự thành phố Cần Thơ đã ra quyết định thi hành án nhưng đến nay vẫn chưa thi hành án được cho bố, mẹ tôi. Cơ quan thi