Khi phân chia tài sản chung vợ chồng (có quyền sử dụng đất), các bên có thể yêu cầu cơ quan công chứng hoặc cơ quan chứng thực chứng nhận việc phân chia đó.
Vì Luật Công chứng năm 2007 và Nghị định 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký đã phân biệt rõ hai loại hoạt động công
Khoản 3 Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 về việc thi hành Luật hôn nhân và gia đình.
a) Trong trường hợp quan hệ vợ chồng được xác lập trước ngày 03 tháng 01 năm 1987, ngày Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 có hiệu lực mà chưa đăng ký kết hôn thì được khuyến khích đăng ký kết hôn; trong trường hợp có yêu cầu ly hôn thì được Toà án thụ lý
; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết. Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó.
2. Việc chia tài sản chung được giải quyết theo các nguyên tắc sau đây:
a) Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào
, thành phố nơi có bất động sản để yêu cầu công chứng văn bản thỏa thuận phân chia tài sản chung (theo Điều 42 Luật công chứng). Bạn nộp hồ sơ yêu cầu công chứng gồm các giấy tờ sau đây:
- Phiếu yêu cầu công chứng, trong đó có thông tin về họ tên, địa chỉ người yêu cầu công chứng, nội dung cần công chứng, danh mục giấy tờ gửi kèm theo; tên tổ chức
mình.
Như vậy, nếu anh bạn không thuộc trường hợp nêu trên thì Tòa án không có căn cứ xem xét để bảo vệ quyền, lợi ích của anh bạn; đồng nghĩa với việc anh bạn cũng không có căn cứ yêu cầu xem xét liên quan đến khối tài sản trên (trừ trường hợp bố mẹ bạn có thỏa thuận khác).
trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các điều 38, 39 và 40 của Luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng”.
Khoản 1 Điều 44 quy định: “Vợ, chồng
Ông nội tôi mua một căn nhà, giao cho người con trai cả, là cha tôi đứng tên chủ sở hữu. Do làm ăn khó khăn, cha tôi đem ngôi nhà thế chấp ngân hàng, không được sự đồng ý của Ông Bà Nội của tôi. Nay cha tôi quyết định rao bán căn nhà. Vậy xin cho tôi hỏi, mọi thành viên trong gia đình (ông bà nội, 3 chị em tôi...) có được quyền yêu cầu cha tôi
Trước hết, vợ, chồng anh/chị cần phải tiến hành thỏa thuận chia tài sản chung, trong đó có quyền sử dụng đất như anh/chị đã trình bày. Nếu không thỏa thuận được thì có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết. Việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân được thực thiện theo quy định tại Điều 38 Luật Hôn nhân và gia đình 2014.
Căn cứ khoản 3 Điều
Năm 1994, ông nội tôi chia cho tôi một phần thửa đất là 13,5m2 (bao gồm cả phần đất xây nhà do bố tôi xây) và cho em (con chú út) một phần thửa đất là 9,5m2. Lúc đó tôi có yêu cầu ông lập di chúc nhưng ông nói là không có tranh chấp nên ông không lập di chúc, chỉ công khai nói cho anh em họ hàng biết. Nay ông nội tôi mới mất chú tôi lại yêu cầu
Căn cứ Khoản 2 Điều 38 Luật hôn nhân gia đình 2014 quy định: “Thỏa thuận về việc chia tài sản chung phải lập thành văn bản. Văn bản này được công chứng theo yêu cầu của vợ chồng hoặc theo quy định của pháp luật”.
Như vậy, vợ chồng bạn đã thỏa thuận về việc phân chia tài sản là mảnh đất và nhà thuộc về bạn sau khi ly hôn và thỏa thuận này nếu
Tại Điều 29 Luật Hôn nhân và gia đình quy định khi hôn nhân tồn tại, trong trường hợp vợ chồng đầu tư kinh doanh riêng, thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng hoặc có lý do chính đáng khác thì vợ chồng có thể thoả thuận chia tài sản chung; việc chia tài sản chung phải lập thành văn bản; nếu không thỏa thuận được thì có quyền yêu cầu Toà án giải quyết
sản chung của bố mẹ bạn. Bên cạnh đó, căn nhà do ông bà nội dể lại đã được chuyển nhượng cho bố mẹ bạn một cách hợp pháp do đó cũng là tài sản chung của bố mẹ bạn chứ không còn là di sản thừa kế mà ông bà để lại nữa do đó hai người cô không có căn cứ gì để yêu cầu chia tài sản đối với căn nhà này cả.
Mặt khác, mẹ bạn ở nhà làm công việc nội trợ
gian chia sẽ phụ thuộc vào sự thỏa thuận của các bên. Căn cứ theo Điều 224 Bộ luật dân sự 2005 về chia tài sản thuộc hình thức sở hữu chung, theo đó:
“1. Trong trường hợp sở hữu chung có thể phân chia thì mỗi chủ sở hữu chung đều có quyền yêu cầu chia tài sản chung; nếu các chủ sở hữu chung đã thoả thuận không phân chia tài sản chung trong một
Theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình, Bộ luật tố tụng dân sự thì khi ly hôn, vấn đề tài sản chung của vợ chồng sẽ được tòa án xem xét trong vụ án ly hôn đó, trừ trường hợp các bên không có yêu cầu hoặc tòa án bác đơn ly hôn.
Yêu cầu giải quyết về tài sản trong vụ án ly hôn là yêu cầu chia tài sản chung vợ chồng. Nếu có tranh chấp về
Do nhu cầu kinh doanh riêng của mỗi người nên tôi và vợ tôi muốn chia tài sản chung nhưng không ly hôn. Xin cho biết thủ tục chia tài sản trong trường hợp này và sau khi chia, các vấn đề liên quan đến tài sản của mỗi bên được giải quyết thế nào?
- Điều 78 Bộ luật Dân sự hiện hành (BLDS 2005) quy định, khi một người biệt tích 2 năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án có thể tuyên bố người đó mất tích... Trong trường
ý; đối với các loại tài sản chung khác phải được đa số thành viên từ đủ 15 tuổi trở lên đồng ý. Như vậy, đối với tài sản chung của hộ gia đình khi sang bán, tặng cho, phân chia..., cha mẹ phải hỏi ý kiến của các con từ đủ 15 tuổi trở lên và khi cha mẹ ly hôn, các con cũng có quyền yêu cầu phân chia tài sản. Việc chia tài sản chung của hộ gia đình
Cách tốt nhất để không tốn kém trong việc phân chia tài sản chung khi ly hôn là vợ chồng tự thỏa thuận chia mà không yêu cầu tòa án giải quyết.
+ Nếu là tiền, vàng, đồ dùng có giá trị trong gia đình: Vợ chồng nên lập văn bản thỏa thuận phân chia. Nội dung văn bản có ghi rõ số lượng, chủng loại; vợ được hưởng bao nhiêu, đồ vật gì; chồng được
Điều 22, Bộ luật Dân sự quy định rõ: Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định; mọi giao dịch dân sự của người mất năng lực
Điều 95 - Luật Hôn nhân và gia đình quy định về nguyên tắc chia tài sản khi ly hôn như sau: "Việc chia tài sản khi ly hôn do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu tòa án giải quyết". Như vậy luật pháp khuyến khích các cặp vợ chồng tự thỏa thuận phân chia tài sản khi ly hôn. Việc tự thỏa thuận phân chia tài sản giúp cho vợ