Theo Điều 22, Bộ Luật Lao động có hiệu lực từ ngày 1/5/2013 quy định các loại hợp đồng lao động sau:
1. Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại sau đây:
a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng.
b) Hợp đồng
lao động không xác định thời hạn.
3. Không được giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động
Công ty chúng tôi đang nhận thêm nhiều đơn hàng, Giám đốc yêu cầu chúng tôi phải làm thêm giờ để hoàn thành sản phẩm và bàn giao cho khách sớm. Tuy nhiên, vì lý do sức khỏe, tôi xin không làm thêm giờ nhưng Giám đốc không đồng ý vì đây là trường hợp đặc biệt nên tôi không được phép từ chối. Đề nghị Luật sư tư vấn việc Giám đốc bắt buộc tôi làm
Vì lý do công ty cần bàn giao hàng gấp cho đối tác, nhưng trong hợp đồng lao động người sử dụng lao động không thỏa thuận việc làm thêm giờ. Vậy nếu Doanh nghiệp muốn người lao động làm thêm giờ thì họ phải làm như thế nào?
sinh, sinh viên ngành sư phạm hệ chính quy đang theo học tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học công lập, theo chỉ tiêu đào tạo của Nhà nước;
- Người theo học các ngành chuyên môn đặc thù đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh theo quy định của Luật Giáo dục đại học. Các ngành chuyên môn đặc thù do cơ quan
bố để hưởng toàn bộ tài sản mà không chia theo quyền thừa kế, em trai út đã yêu cầu chúng tôi ký vào đơn uỷ quyền. Nếu chúng tôi không đồng ý, cậu sẽ làm đơn gửi lên toà. Vậy, nếu em trai tôi trở thành người giám hộ thì có được hưởng toàn bộ tài sản của bố tôi không? Em tôi có quyền cho, bán hay chuyển giao tài sản cho người khác không?
trách nhiệm hình sự hoặc bị kết án chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người khác;
3) Có điều kiện cần thiết bảo đảm thực hiện việc giám hộ.
Về quản lý tài sản của người được giám hộ, tại Điều 69 quy định: Người giám hộ được thực hiện các giao dịch vì lợi ích của người
Vợ chồng tôi có tất cả 5 người con, trong đó có K bị thiểu năng trí tuệ hiện đang ở với cha mẹ. Nay vợ chồng tôi tuổi đã ngoài 80 nên có ý định giao tài sản là một căn nhà và một nền thổ cư 200m2 cho một trong những người anh em nhận chăm sóc K. Tuy nhiên, chúng tôi lo lắng sau này sau khi cha mẹ qua đời anh em nó không thực hiện cam kết chăm sóc
Điều 60 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định cá nhân có đủ các điều kiện sau đây có thể làm người giám hộ:
1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
2. Có tư cách đạo đức tốt; không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người bị kết án nhưng chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân
Tình huống: Tôi năm nay 25 tuổi, có hai người em 17 tuổi và 14 tuổi. Năm 2011 bố mẹ tôi đều qua đời trong một vụ tai nạn giao thông, từ đó, tôi thành người giám hộ đương nhiên của các em. Tháng 2/2012, anh em tôi được người chú ruột ở nước ngoài cho mỗi người 5.000 USD. Các em tôi muốn tự mình quản lý và sử dụng số tiền được cho nhưng tôi e ngại
Khi làm thủ tục giám hộ ở xã có nhất thiết phải có bệnh án của người mất năng lực hành vi dân sự không? Những trường hợp này địa phương đã biết rõ và có trường hợp không thể giám định được vì điều kiện người được giám hộ già yếu, bệnh tật không thể đi làm thủ tục được. Gửi bởi: Nguyễn Trí Liễu
Con trai tôi 16 tuổi, bị bệnh tâm thần (không tự điều chỉnh được hành vi của mình), cha cháu bỏ nhà đi từ khi cháu còn nhỏ, tôi là giám hộ của cháu. Vậy tôi xin hỏi, nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ mất năng lực hành vi dân sự được pháp luật quy định như thế nào? Gửi bởi: Admin Portal
Theo quy định tại Điều 65 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì người giám hộ của người chưa đủ mười năm tuổi có các nghĩa vụ sau đây:
- Chăm sóc, giáo dục người được giám hộ;
- Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy định người chưa đủ mười năm tuổi có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
giám hộ)".
2. Người được giám hộ bao gồm:
a. Người chưa thành niên không còn cha, mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cha mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu;
b. Người mất