Theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam thì việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu không phải là nghĩa vụ bắt buộc đối với các tổ chức, cá nhân sử dụng nhãn hiệu.
Đăng ký nhãn hiệu hay không đăng ký nhãn hiệu là quyền của tổ chức, cá nhân sử dụng nhãn hiệu.
Mặc dù đăng ký nhãn hiệu không phải là thủ tục bắt buộc nhưng việc đăng ký bảo hộ
, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ, bao gồm:
+ Tờ khai (02 tờ theo mẫu);
+ Bản sao thông báo đạt yêu cầu tại kỳ kiểm tra nghiệp vụ đại diện sở hữu công nghiệp do Cục Sở hữu trí tuệ tổ chức;
+ 02 ảnh 3x4;
+ Chứng từ nộp phí, lệ phí.
- Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).
d. Thời hạn giải quyết: 01 tháng kể từ ngày tiếp
Cơ quan tôi là một tổ chức xã hội đặt hàng và tài trợ kinh phí cho một chuyên gia đi thu thập thông tin, sưu tầm tài liệu, tập hợp và viết lại thành một cuốn sách về văn hóa địa phương. Xin hỏi, cơ quan tôi có quyền sở hữu đối với cuốn sách này không? Nếu sau này muốn tái bản thì có phải xin phép tác giả không?
đang được bảo hộ tại Việt Nam với quy mô thương mại, thì bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng hoặc cải tạo không giam giữ đến hai năm. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ bốn trăm triệu đồng đến một tỷ đồng hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Có tổ chức;
b) Phạm tội nhiều lần
Thế nào là quyền sở hữu công nghiệp? Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm những gì? Khi nào hành vi vi phạm quy định về cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bị coi là tội phạm? Người phạm tội này bị xử lý như thế nào?
Đây là hai khái niệm không đồng nhất với nhau.
Theo quy định tại khoản 1, Điều 1, Luật sở hữu trí tuệ hiện hành thì: "Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng"
và khoản 4
Khi chủ thể quyền hoặc tổ chức, cá nhân khác bị thiệt hại hoặc phát hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp muốn yêu cầu xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền thì phải gửi đơn yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền đến cơ quan có thẩm quyền. Các tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn bao gồm: Chứng cứ chứng minh là chủ thể quyền nếu
Theo quy định tại khoản 4 Điều 4, Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 thì: Quyền sở hữu công nghiệplà quyền của tổ chức,cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn,nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không
Quyền sở hữu công nghiệp là quyền sở hữu của cá nhân, tổ chức đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.
Quyền của chủ sở hữu các đối tượng sở hữu công nghiệp
hóa có gắn nhãn hiệu, dấu hiệu trùng hoặc khó phân biệt với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ dùng cho chính mặt hàng đó mà không được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc của tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý) và thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị coi là "gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng". Hành vi này bị truy cứu trách nhiệm hình sự
Công ty Luật PLF xin trả lời câu hỏi như sau:
Doanh nghiệp có thể yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đến cơ quan có thẩm quyền để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, đồng thời cần lưu ý đến các tài liệu, chứng cứ khi thực hiện tố cáo.
Khi cá nhân hoặc tổ chức khác có hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
Những chủ thể quyền sau đây có quyền khởi kiện dân sự để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp liên quan đến quyền tác giả, quyền liên quan:
Tác giả; chủ sở hữu quyền tác giả và quyền liên quan; người thừa kế hợp pháp; cá nhân, tổ chức, được chuyển giao quyền của chủ sở hữu quyền tác giả và quyền liên quan; cá nhân, tổ chức sử dụng tác phẩm theo
giả, quyền liên quan:
a) Tác giả;
b) Chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan;
c) Người thừa kế hợp pháp của tác giả hoặc của chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan;
d) Cá nhân, tổ chức được chuyển giao quyền của chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan;
đ) Cá nhân, tổ chức sử dụng tác phẩm theo hợp đồng;
e) Người
Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân sử dụng trong hoạt động kinh doanh, dùng để nhận biết và phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực (Điều 4.21 Luật SHTT).
Tên thương mại phải là tập hợp các chữ, phát âm được và có nghĩa.
Tên thương mại bao gồm hai phần: Phần mô tả và phần
Chào luật sư, Công ty tôi kinh doanh trong lĩnh vực phân phối các sản phẩm hitech như điện thoại, máy tính xách tay, phạm vi phân phối trên toàn quốc và trong tương lai có thể phân phối ra các nước trong khu vực. Nay tôi muốn hỏi về việc đăng ký bảo hộ Tên Thương Mại cho Công ty như thế nào? các giấy tờ cần chuẩn bị? cơ quan sẽ thụ
chính công sức của mình) nếu tác giả tự đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất của mình để tạo ra kiểu dáng công nghiệp; hoặc tổ chức, cá nhân giao việc, cung cấp kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả hoặc ký hợp đồng thuê việc với tác giả và không có thoả thuận khác trong hợp đồng này.
Người có quyền nộp đơn yêu cầu bảo hộ kiểu dáng công
1. Khái niệm
Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm, được thể hiện bằng đường nét, hình khối, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này.
Sản phẩm mang kiểu dáng công nghiệp được hiểu là đồ vật, dụng cụ, thiết bị, phương tiện... thuộc mọi lĩnh vực, có kết cấu và chức năng nhất định, được sản xuất và lưu thông độc lập.
2