Gia đình bố tôi có 3 anh em (2 bác của tôi đã thành niên và không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự). Ông và bà nội tôi trước khi chết có di chúc để lại toàn bộ tài sản cho bố tôi. Sau khi ông bà tôi mất không lâu thì bố tôi cũng mất mà chưa kịp làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế. Vậy bây giờ mẹ tôi và tôi có được thừa kế di sản mà ông bà
Di chúc do bố mẹ tôi lập (có bản đính kèm). Mẹ tôi không biết chữ (từ trước giờ chỉ lăn dấu vân tay) nhưng trong tờ di chúc lại có chữ ký và nhà có 9 người con nhưng di chúc chỉ chia tài sản cho hai người. Vậy di chúc có hợp pháp không? Chân thành cảm ơn.
Trước khi mất nội em có để lại di chúc. Trong di chúc ghi rõ phần đất đó được chia ra 2 phần cho ba và bác em (một phần của bác là từ đường) nhưng phần đất đó cả hai chỉ được ở chứ không được bán. Nhưng nay con của bác trai nói rằng: các cô và bác em đồng ý cho bán một nửa phần đất của bác để sữa chữa lại từ đường). Vậy cho em hỏi làm thế có
được phân định ra sao.
+ Ngoài ra, theo quy định tại khoản 2 điều 633 BLDS có quy định: “… nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ hoặc phần lớn di sản” nên việc ghi rõ nơi có di sản là rất cần thiết, hơn nữa nhờ vào địa điểm ghi trong di sản mà những người được thừa kế dễ dàng xác định được địa điểm
Tài sản thuộc sở hữu chung của bố mẹ tôi. Khi bố mất không có để lại di chúc. Nay, mẹ tôi viết di chúc để lại toàn bộ tài sản đó cho em tôi như vậy có đúng không?
, bố trí tái định cư tại chỗ hoặc các hình thức bố trí nhà ở để phục vụ tái định cư và các nội dung quy định tại Điều 14 của Nghị định này (tùy từng dự án do doanh nghiệp hay Nhà nước triển khai sẽ có các phương án bồi thường, hỗ trợ khác nhau nhưng đều trên cơ sở được bố trí tạm cư, tái định cư, được mua thêm diện tích chênh lệch giữa căn hộ mới và
Gửi Luật sư, Sau khi tôi nghỉ thai sản vào làm lại thì được công ty sắp xếp cho tôi công việc mới không đúng chuyên môn. Công ty nói là do bộ phận tôi dư người vì trong thời gian qua có cân đối lại công việc của Bộ phận. Và hiện nay bộ phận khác đang thiếu người nên chuyển tôi qua bộ phận đó làm. Tôi được biết là khi chuyển tôi qua làm ở bộ
Bà tôi có 4 người con, 3 trai và 1 gái. Trước khi mất bà tôi viết di chúc giao toàn bộ ngôi nhà và đất đang ở cho cô tôi nhưng có nghĩa vụ thờ cúng ông bà cha mẹ tôi đến hết đời. Hiện tại cô tôi không chịu thờ cúng ông bà và cũng không chịu ở căn nhà đó. Vậy, gia đình tôi có quyền yêu cầu cô tôi nhượng lại cho người khác để ở và thờ cúng ông bà
HĐLĐ là sự thoả thuận giữa người lao động với người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động căn cứ theo quy định của Điều 15, Bộ luật Lao động. Nhưng việc thỏa thuận về nghĩa vụ của hai bên không được vi phạm các nguyên tắc giao kết HĐLĐ theo quy định tại Điều 17 của Bộ
Nội dung di chúc có nhiều điều không hợp lý, chúng tôi có quyền đề nghị tòa hủy di chúc của cha mẹ hay không? Trường hợp, chúng tôi tự thỏa thuận phân chia khác có được không? Khi còn sống cha mẹ tôi đã lập di chúc thừa kế tài sản cho các con. Do anh chị em chúng tôi mâu thuẫn nên đã kiện ra tòa án chia thừa kế. Nội dung di chúc có nhiều điều
Em về làm việc tại một trường phổ thông trung học công lập từ tháng 3-2014. Hiện nay em đang mang thai hai tháng. Em nghe thầy hiệu trưởng nói, nếu em sinh sẽ cắt hợp đồng vì thầy nói trong thời gian tập sự không được nghỉ thai sản. Cho em hỏi điều này quy định ở luật nào? Trường hợp của em có bị đuổi việc không? Rất mong sự chỉ dẫn và tư vấn
; - Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản; - Di sản để lại và nơi có di sản; - Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ. Ngoài ra, di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh
Tôi có hộ khẩu ở nhà cha mẹ, hiện tôi đang đứng tên chủ sở hữu một căn nhà khác. Nếu tôi để một người thân đứng tên làm chủ hộ và đăng ký nơi thường trú tại ngôi nhà đó được không? Hiện người đó đang có hộ khẩu ở nhà một người chị và hộ khẩu hiện bị thất lạc. Vậy thủ tục như thế nào. Sau này tôi muốn chuyển nhượng căn nhà đó dưới hình thức tặng
của mình;
+ Bên nhận chuyển nhượng (bên B).
+ Bên có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan (bên C): Tất cả những đồng chủ sử dụng khác (những người không có nhu cầu chuyển nhượng).
- Nội dung: Ngoài những nội dung cơ bản của hợp đồng chuyển nhượng, các bên bổ sung thêm nội dung: Bên C không có nhu cầu nhận chuyển nhượng phần quyền sử dụng
Theo Mục II của Thông tư số: 50/2008/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 9/9/2008 của liên Bộ gồm: Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính, thì tiền lương của một tháng làm căn cứ tính trả tiền lương dạy thêm giờ của nhà giáo bao gồm mức lương theo ngạch, bậc hiện hưởng, các khoản phụ cấp lương và hệ số chênh lệch bảo lưu (nếu có); Số giờ tiêu chuẩn làm cơ sở
Trước năm 1917 ông cố tôi được Ông Nhà lớn (người khai hoang và sáng lập Đạo Ông Trần, Nhà lớn) cấp cho một thửa đất với diện tích 5408m2, ông cố tôi tự khai phá và canh tác. Sau khi ông cố tôi qua đời, ông nội tôi tiếp tục sử dụng. Năm 1917 ông nội tôi qua đời, bà nội tôi cùng cha và chú tôi tiếp tục canh tác, sử dụng. Năm 1949, bà nội tôi qua
.
- Người yêu cầu công chứng tự đọc lại dự thảo hợp đồng hoặc công chứng viên đọc cho người yêu cầu công chứng nghe.
- Trường hợp người yêu cầu công chứng đồng ý toàn bộ nội dung trong dự thảo hợp đồng, giao dịch thì ký vào từng trang của hợp đồng. Công chứng viên ghi lời chứng; ký vào từng trang của hợp đồng.
d) Chi phí khi yêu cầu công chứng
này)?
+Ông Hồng Văn Hải: Theo khoản 2 Điều 43 Luật LLTP, nội dungphiếu LLTP số 2 ghi nhận người đã bị kết án thì ghi đầy đủ án tích đã được xoá, thời điểm được xoá án tích, án tích chưa được xóa, ngày, tháng, năm tuyên án, số bản án, toà án đã tuyên bản án, tội danh, điều khoản luật được áp dụng, hình phạt chính, hình phạt bổ sung, nghĩa vụ dân
tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản.
- Theo quy định tại Điều 41 Luật Lý lịch tư pháp, có 2 loại Phiếu lý lịch tư pháp:
+ Phiếu lý lịch tư pháp số 1 cấp theo yêu cầu của công dân Việt Nam, người nước ngoài đã hoặc đang cư trú tại Việt Nam và cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội để phục vụ công tác quản lý nhân sự
Anh chị cho em hỏi. Phiếu lý lịch tư pháp do Sở Tư pháp Hà Nội cấp có thời hạn trong bao lâu ạ. Em được cấp Phiếu vào 12/8/2015 nhưng đến 1/12/2015 mới nộp hồ sơ thi công chức thì phiếu lý lịch tư pháp ấy có còn giá trị không ạ? Em chân thành cảm ơn. Người hỏi: Bùi Văn Tùng ( 21:28 14/11/2015)