của gia đình chồng.
Việc chia một phần trong khối tài sản chung do vợ chồng em bạn thỏa thuận với gia đình, nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết.
lại dựa vào trong thời gian sống chung ông ta có đi khê khai tài sản (nhà nước yêu cầu năm 1997) và có góp công xây nhà (ông ta làm nghề thợ hồ nên tự xây nhà). Nói là xây nhà chứ thật ra chỉ là xây thêm 2 vách tường với mấy vách ngăn phòng, còn tiền chi phí vật liệu thì mẹ bạn em trả hết. Bây giờ ông ta đòi chia hơn 2/3 căn nhà nếu không thì phải
phục Hội đồng xét xử xem xét đến công sức của mẹ bạn khi phân chia tài sản và yêu cầu cấp dưỡng cho các con sau này.
Bạn có thể tham khảo thêm:
Điều 95. Nguyên tắc chia tài sản khi ly hôn
1. Việc chia tài sản khi ly hôn do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì yêu cầu Toà án giải quyết. Tài sản riêng của bên nào thì thuộc
chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội
- Nếu xác định tài sản này là tài sản chung của vợ chồng, mà người này vẫn cố tình hủy hoại thì có thể sẽ vi phạm vào điều 143 Bộ Luật hình sự về tội "Hủy hoại tài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản". Còn bằng cách nào đó để bảo vệ khối tài sản này. theo tôi bạn của bạn là người biết rõ nhất mà, cố gắng giải quyết vấn đề ôn hòa nhất và yêu cầu cơ
yêu cầu toà án giải quyết.
Về giải quyết trường hợp chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn, điểm c khoản 3 Nghị quyết về thi hành Luật Hôn nhân và gia đình số 35/2000/NQ-QH10 quy định:
“Kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2001 trở đi, trừ trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 3 của nghị quyết này, nam và nữ chung sống với
thành văn bản; nếu không thỏa thuận được thì có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết;Việc chia tài sản chung của vợ chồng nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ về tài sản không được pháp luật công nhận (Điều 29).
Như vậy, theo quy định trên, khi có lý do chính đáng, việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân có thể được thực hiện thông
luật. Và khoản 1 Điều 224 BLDS quy định “trong trường hợp sở hữu chung có thể phân chia thì mỗi chủ sở hữu chung có quyền yêu cầu chia tài sản chung, khi tài sản chung không thể chia được bằng hiện vật thì được trị giá thành tiền để chia”.
Theo đó, nếu bạn muốn bán căn nhà trên thì trước tiên phải làm yêu cầu phân chia di sản thừa kế để xác định
tài sản chung phải lập thành văn bản; nếu không thỏa thuận được thì có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết.
2. Việc chia tài sản chung của vợ chồng nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ về tài sản không được pháp luật công nhận
Điều 30. Hậu quả chia tài sản chung của vợ chồng
Trong trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng thì hoa lợi
các bên thỏa thuận; trường hợp không thỏa thuận được thì theo yêu cầu của người vợ, chồng hoặc của 2 vợ chồng, Tòa án giải quyết theo quy định tại khoản 2, 3, 4 và 5 Điều này và tại các điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật này.
Đối với trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận thì việc giải quyết tài sản sau khi ly hôn được áp dụng theo
Căn cứ Luật Hôn nhân và gia đình: Trong trường hợp vợ chồng khi ly hôn thì việc chia tài sản khi ly hôn theo các nguyên tắc sau: Việc chia tài sản khi ly hôn do các bên thoả thuận; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu toà án giải quyết. Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó. Việc chia tài sản chung được giải quyết theo các
Luật Hình sự quy định thuộc lĩnh vực khác. Đây là một vấn đề pháp lý cần phải được cơ quan xây dựng và ban hành pháp luật quan tâm để có những văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội này một cách hiệu quả.
Những hành vi mà chưa đủ yếu tố cấu thành tội phạm mới dừng lại ở mức độ xử lý hành chính. Theo quy định tại Nghị định số 23
Tôi phải nuôi mẹ của mình già yếu, đau bệnh, do chi phí nhiều và thời gian kéo dài, tôi muốn chia một phần tài sản chung của vợ chồng để trang trải. Xin hỏi pháp luật quy định việc này thế nào, có phải sau khi chia là tôi có quyền sử dụng ngay tài sản đó không? Sau thời gian chia tôi muốn nhập lại thành tài sản chung được không?
Năm 2007 mẹ tôi mất. Nhà có 4 anh em. Năm 2012, anh trai thứ 2 người yêu cầu bố tôi phải chia tài sản do mẹ để lại trong khi bố tôi không muốn và cảm thấy buồn rất nhiều. Bố mẹ tôi có chung với nhau 3 đám đất ở thành phố, ngoài ra bố tôi có riêng thổ cư ở quê do thừa kế của ông bà nội nhưng do bố tôi đi công tác xa nên mẹ tôi đã lén sang tên
đang đứng tên trên sổ đỏ một mảnh đất. Dì út tôi sống với ngoại tôi và chăm sóc bà cho đến khi bà qua đời. Khi ngoại còn sống, ngoại có bảo với các người con của mình là mảnh đất này ngoại cho dì út nhưng chưa làm giấy cho tặng. Sau khi ngoại mất, con của cậu tôi (cậu tôi đã qua đời) muốn chia đều phần đất này cho họ (nhưng chưa chính thức yêu cầu
thống với người cha thì đều được hưởng thừa kế như các thừa kế khác. Do vậy, nếu bố bạn chết chưa quá 10 năm và những người có có căn cứ chứng minh là con đẻ của bố bạn thì họ có quyền khởi kiện để yêu cầu chia thừa kế đối với các di sản do bố bạn để lại.
Điều này.
Sau khi xét duyệt, lựa chọn đủ Hồ sơ hợp lệ tương ứng với tổng số căn hộ do chủ đầu tư công bố thì việc xác định cụ thể từng căn hộ trước khi ký hợp đồng thực hiện theo nguyên tắc thỏa thuận giữa chủ đầu tư và khách hàng;
c) Trường hợp người mua, thuê, thuê mua nhà ở xã hội không đạt được nhu cầu, nguyện vọng của mình tại dự án đã đăng
Theo thông tin bạn nêu thì bên vay tiền đã vi phạm nghĩa vụ thanh toán nên bạn có quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định pháp luật. "Biện pháp đảm bảo" chuyển quyền sở hữu tài sản không phải là biện pháp đảm bảo theo quy định của pháp luật, không phù hợp với quy định của pháp luật nên không mang tính bắt buộc với bên vay tiền
định biện pháp để bên chủ nợ thực hiện đảm bảo việc trả nợ khi có sự kiện hỏa hoạn xảy ra. Do đó, tùy theo thỏa thuận của các bên để bạn có thể buộc khách hàng thanh toán. Nếu còn tài sản để thực hiện việc trả nợ thì khách hàng của bạn phải thực hiện, nếu không bạn có thể khởi kiện ra tòa để yêu cầu tòa án buộc khách hàng trả nợ khi họ cố tình
các hành vi bị cấm nêu tại khoản 2 Điều 11 Nghị định này.
6. Yêu cầu doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ thông báo đầy đủ, thường xuyên về việc thực hiện các nội dung liên quan đến xử lý nợ theo hợp đồng đã ký kết.
7. Yêu cầu giao lại tài sản thu được từ khoản nợ và các tài liệu, tài sản đã giao cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ