làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc.
3. Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc là tiền
Tôi xin hỏi về xếp lương công chức như sau đúng hay sai : Chị Nguyễn Thị A vào làm vệc tại phường từ tháng 8/2006 với chức danh cán bộ theo dỏi công tác TDP và đóng BHXH,BHYT theo quy định nhà nước. Đến tháng 01/2011 chị A được phường hợp đồng công chức Tài chính Kế toán , xếp lương thử việc bậc 1 : 2.34(85%) thời gian hưởng từ ngày 01
Bắt được quả tang vợ ngoại tình nên em họ tôi đã cùng một số bạn bè đánh cảnh cáo người đàn ông kia (gây thương tích nhẹ), lấy chiếc điện thoại di động Vertu (trị giá khoảng 50 triệu đồng) của người đó để làm bằng chứng về việc lưu các tin nhắn, đồng thời yêu cầu người đó viết giấy tờ nhận nợ 100 triệu đồng (coi như khoản tiền bồi thường danh
GD&TĐ - Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa được Chính phủ ban hành, trong đó quy định cụ thể mức lương hưu hằng tháng của người lao động.
Nghị định quy định cụ thể điều kiện hưởng lương hưu:
- Người lao động từ đủ 50 tuổi trở lên khi nghỉ việc và có đủ 20 năm đóng BHXH trở
với trường hợp đã có thời gian công tác đóng BHXH hội bắt buộc nhưng chưa nhận trợ cấp BHXH một lần thì tôi có được tính thời gian công tác trước đây tại Công ty để làm cơ sở xếp lương khi trúng tuyển công chức không? Sở Nội vụ xếp lương mà không có tính thời gian công tác đã đóng BHXH của tôi như vậy có đúng không? Nếu được cộng thời gian đã đóng
các nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định;
- Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên
GD&TĐ - Bộ GD&ĐT vừa ban hành văn bản hợp nhất quy định chế độ cử tuyển vào các cơ sở giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
Theo văn bản này, người học theo
được hỗ trợ mỗi năm một lần tiền đi lại từ nơi học về gia đình và ngược lại với mức 300.000 đồng/năm đối với học sinh, sinh viên ở các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn và mức 200.000 đồng/năm đối với các đối tượng còn lại.
Ngoài ra, các đối tượng thụ hưởng còn được miễn, giảm học phí; hỗ trợ chi phí học tập; lệ phí tuyển sinh
Chúng tôi là nhân viên bảo vệ của các trường mầm non, tiểu học và THCS công lập thuộc tỉnh Lai Châu. Chúng tôi làm việc theo chế độ hợp đồng dài hạn, được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Hiện trường chúng tôi nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vậy chúng tôi có được hưởng phụ cấp thu hút nhưng những giáo viên của
) như sau: Năm 2001, ông (bà) tốt nghiệp Trung cấp, được ký kết hợp đồng lao động lại đơn vị thuộc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, hưởng mức lương theo trình độ Trung cấp. Tháng 09 năm 2013, ông (bà) tốt nghiệp Đại học và bắt đầu hưởng mức lương theo trình độ Đại học vào tháng 1 năm 2014. Như vậy, trong thời gian từ năm 2001 đến thời điểm tháng 12
Tôi đã làm việc tại Công ty CP vật liệu xây dựng và dịch vụ thương mại Sông Đà địa chỉ xã Ít Ong, huyện Mường La và được công ty đóng bảo hiểm xã hội. Sau đó tôi đã chuyển công tác nhưng Công ty vẫn chưa làm các thủ tục để chốt sổ bảo hiểm xã hội cho tôi. Hiện nay Sở bảo hiểm TP HCM nơi công ty tôi đang làm đăng ký bảo hiểm có yêu cầu tôi phải
Tôi làm việc và tham gia bảo hiểm xã hội suốt ba năm từ năm 2008 đến năm 2012. Cho đến nay tôi đã nghỉ việc được 3 năm mà Công ty cổ phần may Thăng Long thuộc Xí nghiệp may xuất khẩu Hoàng Anh chưa hoàn trả sổ bảo hiểm xã hội cho tôi. Xin hỏi: Công ty làm như vậy có đúng không? Tôi phải làm những thủ tục gì để được lấy sổ bảo hiểm?
Theo TT 23/2015/TT-BLĐTBXH 1. Đối với người lao động hưởng lương theo thời gian, được trả lương làm thêm giờ khi làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường do người sử dụng lao động quy định theo Điều 104 của Bộ luật lao động và được tính như sau: Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương giờ thực trả của ngày làm việc bình thường x Mức ít nhất 150
Kính gửi: Luật sư! Tôi xin hỏi về chế độ dành cho kế toán đơn vị nhà nước: Tôi tốt nghiệp đại học ngành Tài chính ngân hàng vào tháng 6/2013 . Lúc đó, tôi đã có thời gian làm công tác kế toán cho doanh nghiệp được hơn 2 năm nhưng không được đóng bảo hiểm. Tôi học tiếp cao học tới Tháng 8/2015 tôi nhận bằng thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh
, khi chị dâu tôi đẩy người kia ra, anh tôi đứng lên cầm nón bảo hiểm đánh vào đầu người thanh niên đó để tự vệ, người thanh niên đó té xuống đường, rồi có một người quen đến nói là hai người có bà con xa với nhau, thì anh tôi và người thanh niên đó cũng đã giãn hoà, rồi anh tôi chạy xe về, trong lúc đó có 2 người thanh niên khác níu xe anh tôi lại
cấp khi có đủ các điều kiện sau đây:
Có thời gian trực tiếp giảng dạy, giáo dục, hướng dẫn thực hành tại các cơ sở giáo dục công lập từ đủ 5 năm trở lên;
Nghỉ hưu (kể cả trường hợp chờ đủ tuổi để hưởng lương hưu và bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội để hưởng lương hưu) trong khoảng thời gian từ ngày 1/1/1994 đến ngày 31
Tôi là nhân viên hành chính của trường tiểu học công lập của tỉnh Yên Bái. Hiện nay tôi đang theo học lớp đại học hệ vừa học, vừa làm trên huyện. Tôi học tập trung 3 tháng/đợt. Tuy nhiên chúng tôi học vào tất cả các buổi chiều trong ngày, nên buổi sáng tôi vẫn đi làm bình thường. Trong quá trình đi học tôi đã xin phép hiệu trưởng và được đồng ý
nâng lương theo đúng định kỳ là 1/9/2014 hay không? Xin cho biết cụ thể về các trường hợp được tính và không được tính vào thời gian xét nâng lương thường xuyên?- Nguyễn Thị Ái Vân (nguyenaivan***@gmail.com).