Chị Hoàng bị tai nạn lao động và đã có đơn đề nghị công ty P bồi thường. Tuy nhiên, sau nhiều tháng kể từ khi có đơn đề nghị công ty P bồi thường thì chị vẫn chưa nhận được bồi thường. Khi trực tiếp hỏi người phụ trách về vấn đề này của công ty P thì người này trả lời: Trường hợp của chị Hoàng chờ thêm một thời gian nữa, nếu có tai nạn lao động
Kính gửi: Báo Đời Sống & Pháp Luật! Em mong được tư vấn về vấn đề tai nạn lao động. Em bị tai nạn lao động tháng 1 năm 2015 nhưng công ty chậm gửi biên bản tai nạn lao động và biên bản họp công bố tai nạn lao động. Đến đầu tháng 3 em lại bị tai nạn lao động tiếp, lần này công ty đã gửi biên bản điều tra tai nạn lao động và biên bản công bố
12 năm 3 tháng có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc từ tháng 01/2004, có vợ sinh năm 1988 làm nông nghiệp và 2 con, con thứ nhất 8 tuổi, con thứ hai 3 tuổi. Xin hỏi, về chế độ tử tuất thì gia đình thân nhân được hưởng những chế độ gì? Công ty hay cơ quan bảo hiểm xã hội chi trả? Xin được cảm ơn! Bạn đọc có hòm thư trducthanh79...@yahoo
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Khoản 1, Điều 144 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: “Phải thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những
phí 60tr, cho tôi hỏi khi được chuyển viện đúng tuyến thì phương pháp mổ này được BHXH chi trả bao nhiêu %. 2. Trường hợp mẹ của tôi có được hưởng chế độ TNLĐ không ? Hiện tại mẹ tôi đang công tác tại Bưu điện huyện. Thủ tục để hưởng chế độ gồm những giấy tờ gì ? Và được trợ cấp như thế nào ? BHXH thanh toán cho mẹ tôi trong thời gian nằm viện và
Chị Đoàn Thị Hải, 23 tuổi, làm việc tại công ty tư nhân ở thành phố Thanh Hóa hỏi: Sau một thời gian dài thử việc, vừa qua, Công ty đã ký hợp đồng chính thức với tôi và tôi được tham gia BHXH từ tháng 01/2016. Tôi đã nhận được thẻ BHYT, xin hỏi, ngoài chế độ khám chữa bệnh ở bệnh viện nơi đăng ký, người tham gia BHXH như tôi còn được hưởng chế độ
hiệu lực pháp luật) lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng.
Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 02 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.
Thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng.
+ Hết thời gian nghỉ thai sản trên nếu có nhu cầu, lao động nữ có thể nghỉ thêm
quân nhân, nữ Công an Nhân dân;
c) Sáu tháng đối với lao động nữ là người tàn tật theo quy định của pháp luật về người tàn tật;
d) Trường hợp sinh đôi trở lên, ngoài thời gian nghỉ việc quy định tại các điểm a, b và c khoản này thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con được nghỉ thêm ba mươi ngày.
2. Trường hợp sau khi sinh con, nếu con dưới
GD&TĐ - Tôi là giáo viên một trường tiểu học công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Lào Cai. Tôi đang nghỉ chế độ thai sản theo quy định của Nhà nước. Trong thời gian này tôi có được hưởng các chế độ phụ cấp, trợ cấp đối với người đang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn theo Nghị
Lao động quy định:
Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 6 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 2 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 1 tháng. Thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 2 tháng. Trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ được hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật
buộc hoặc không đủ điều kiện hưởng theo quy định;
Được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ thời điểm nhận con cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi. Trường hợp sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ nhờ mang thai hộ được nghỉ thêm 01 tháng;
Trường hợp người mẹ nhờ mang thai hộ không nghỉ việc thì ngoài tiền lương vẫn
Xin chào báo Đời sống & Pháp luật! Tôi đang làm việc tại 1 cơ quan nhà nước từ 01/7/2012 đến nay, có đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ nhưng chưa được vào biên chế. Hiện nay tôi đang mang thai được hơn 8 tháng và dự sanh vào 21/12/2015. Vấn đề là cơ quan chuẩn bị có đợt xét tuyển viên chức trong tháng 12/2015 này mà HĐLĐ tôi ký với cơ quan ghi rõ
bạn gái tôi đã từng làm Vợ anh ta ( trong thời gian này cô ấy ở nhà người CÔ ). + Vu khống bạn gái tôi chiếm đoạt tiền của anh ta, cũng như nói anh ta mua sắm và lo toàn bộ mọi thứ cho cô ấy và gia đình cô ấy. + Dùng những lời lẽ bịa đặt trắng trợn và xúc phạm nặng nề đến danh dự người khác. 2 ) Anh ta liên tục comment vô những blog cá
Ba em phạm tội lừa gạt chiếm đoạt tài sản vì đầu tư vào các dự án khu công nghiệp ở địa phương vừa bị tạm giam 2 ngày trước. Như thế ba em có được bảo lãnh hay không, và nếu được thì thủ tục thế nào? Mong luật sư giúp đỡ.
Anh rể tôi đang trong thời gian thụ án treo. Nay anh rể tôi muốn chuyển nhà sang địa phương khác để thuận lợi cho việc sinh hoạt của gia đình. Đề nghị luật sư tư vấn, anh rể tôi có được phép chuyển nơi cư trú không? (Anh Tú – Hà Giang)
Bác tôi hiện đang bị thụ án treo do Tòa án phạt về tội gây rối trật tự công cộng. Nay, bác tôi muốn bán nhà và chuyển sang tỉnh khác sinh sống để thuận lợi cho cuộc sống và công việc của gia đình. Xin hỏi, bác tôi có thể chuyển nơi cư trú hay không? Bác tôi làm sao để rút ngắn thời gian thử thách của án treo?
Tôi bị Toà án xử án treo, thời gian thử thách là 4 năm. Trong trường hợp tôi có hai nơi thường trú và tạm trú (vừa cơ quan, vừa nơi cứ trú) thì nơi nào quản lý thi hành, giám sát giáo dục. Trong trường hợp muốn giảm thời hạn thử thách thì cần có điều kiện như thế nào?
Hỏi: Con tôi phạm tội “Cố ý gây thương tích” đã bị xử phạt 5 năm tù và cháu đã thụ án được 2 năm. Tôi được biết pháp luật có quy định chế độ đặc xá đối với phạm nhân. Vậy xin hỏi những trường hợp nào thì được đề nghị để cho hưởng chế độ đặc xá của Nhà nước? Hồng Thắm (Giảng Võ - Ba Đình - Hà Nội)