Tôi là Phó chủ tịch UBND xã, đến tháng 6/2016 thì tôi hết nhiệm kỳ của UBND xã, đến tháng 10/2016 tôi mới đủ 60 tuổi theo Luật Lao động. Nhưng tôi chưa đủ 20 năm đóng BHXH (đến tháng 6/2015 mới được 16 năm). Theo quy định của Đảng tôi không đủ tuổi cơ cấu vào BCH Đảng ủy khóa 2015-2020. Vậy trường hợp của tôi nếu tháng 6/2015 tôi xin nghỉ việc
Lời đầu tiên cho phép tôi được gửi tới các anh chị làm việc tại Cổng giao tiếp lời chúc sức khoẻ và lời chào trân trọng nhất! Xin phép cho tôi được hỏi như sau: Tôi công tác trong ngành mầm non vào ngành từ năm 1999, đến tháng 01/2003 tôi được đóng bảo hiểm xã hội. Tháng 01/2007 tôi chuyển công tác, đến làm việc tại trường tư thục và vẫn tiếp tục
Xin được hỏi Tòa soạn: Thời gian giữ bậc để xét nâng bậc lương thường xuyên của giáo viên được quy định cụ thể như thế nào? Hiện tôi đang nghỉ chế độ thai sản, vậy thời gian nghỉ thai sản của tôi có được tính để xét nâng lương thường xuyên hay không? – Nguyễn Thị Hiệu tỉnh Đăk Lăk (hieu***@gmail.com).
quả nghiêm trọng, cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ căn cứ vào từng trường hợp cụ thể để xác định. Nghị quyết số 02/2003, ngày 17/04/2003, của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao đã hướng dẫn về tình tiết “gây hậu quả nghiêm trọng”: Thực tiễn cho thấy có thể có hậu quả phi vật chất như có ảnh hưởng xấu đến việc thực hiện đường lối của Đảng, chính sách
nhà nước có văn bản quy định về việc sử dụng tiền xã hội hóa khổng theo văn bản đó thì quy định sử dụng khoản tiền này như thế nào? Tôi xin cảm ơn. Người hỏi: Trần Bảo Ngọc ( 20:55 06/10/2015)
quân hàm Thiếu uý sĩ quan dự bị . Tôi đã tham gia đóng bảo hiểm xã hội từ tháng 2/1979, tính đến tháng 9/1985 có 6 năm 7 tháng (Trong đó có 3 năm 4 tháng trong quân ngũ và 3 năm 3 tháng dân sự có học tập lên sĩ quan dự bị). Xin hỏi, thời gian công tác từ tháng 2/1979 đến tháng 9/1985 có được tính hưởng thâm niên giáo dục hay không?
lưu, nếu hệ số lương mới được xếp bằng hoặc cao hơn hệ số lương đã được hưởng trước khi chuyển ngành thì hưởng hệ số lương mới. Khi nghỉ hưu được thực hiện cách tính lương hưu theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởng lương như quân nhân, công an nhân dân. Người
Tôi sinh năm 1981.Tôi tốt nghiệp ngành Quản lý giáo dục của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2010, năm 2005 được được biên chế về Phòng TCHC của Trường Cao đẳng nghề công lập, hưởng ngạch giáo viên và làm việc từ đó đến nay với chức danh Phó trưởng phòng phụ trách. Nay vì điều kiện gia đình (vợ tôi mới được nhận vào làm giảng viên của Đại học
Ông Phan Bùi Trúc (Ninh Thuận; email: pbtruc@...) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp cách tính phụ cấp thâm niên nhà giáo với trường hợp của ông đã có 37 năm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, trong đó 10 năm công tác trong quân đội. Ông Trúc nhập ngũ năm 1975, năm 1985 thì chuyển ngành đi học. Từ năm 1987 ông Trúc về giảng dạy tại trường THPT
Bố tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ nhưng chưa đủ năm công tác nên chưa được hưởng chế độ hưu. Từ năm 2007 đến nay, bố tôi được được hưởng chế độ hưu theo chính sách mới. Đến tháng 7/2012, bố tôi mất vì bệnh hiểm nghèo. Nay, xin hỏi luật gia về thủ tục làm chế độ tử tuất cho bố tôi.
Năm 2007, ông Vũ Danh Tuyên, giảng viên trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, được Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Giáo dục và Đào tạo cử đi nghiên cứu sinh tại nước ngoài theo Chương trình học bổng diện Hiệp định, thời hạn 4 năm. Do trường ông Tuyên theo học không tổ chức được Hội đồng bảo vệ tốt nghiệp đúng thời gian nên nhà trường
lập được 4 năm thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc là 4 năm. Sau đó thi tuyển vào biên chế. Thời gian dạy ở trong mầm non công lập 4 năm như trên vẫn được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không?
đình nên tôi xin nghỉ việc. Đến tháng 10/1992 tôi xin về dạy ở Trường Nông trường Sông Hậu nay là Trường THCS & THPT Trần Ngọc Hoằng cho đến nay. Vậy trường hợp của tôi tính được tính phụ cấp thâm niên như thế nào?"
nhưng lại không đóng bảo hiểm. Sau 2 năm họ được biên chế thì mới đóng bảo hiểm nhưng lại được phụ cấp thâm niên từ năm đóng bảo hiểm XH. Xin hỏi chuyên mục: Cách tính như vậy có đúng không? Trường hợp của tôi thì tính như thế nào? Vũ Tân Tiến (vttien@gmail.com).
GD&TĐ - Hỏi: Chúng tôi là giáo viên từ năm 1990. Tháng 11/2012 chúng tôi được vào biên chế. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa được hưởng phụ cấp thâm niên. Vậy đến thời điểm nào thì chúng tôi được hưởng phụ cấp này? Một số giáo viên mầm non huyện Thanh Oai (Hà Nội)
Tôi là giáo viên của một trường tiểu học thuộc tỉnh Đak Nông. Tôi ra trường từ tháng 10/1993, đến nay đã trực tiếp hơn 20 năm và đã có hơn 20 năm tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Từ khi có quyết định ra trường tôi đều được hưởng các chế độ đầy đủ cứ 2 năm nâng lương 1 lần các quyết định chuyển xếp ngạch lương tôi đều có đầy đủ. Khi mới ra
trình độ đào tạo quy định tại khoản 1 điều này trong các trường hợp sau: + Làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. + Làm việc trong các ngành nghề, nghề độc hại nguy hiểm; + Là người hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ phục vụ có thời hạn trong lực lượng
Tôi được ký Hợp đồng lao động là giáo viên mầm non trường mầm con công lập, có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ tháng 8/2007. Tháng 1/2010, tôi chính thức được tuyển dụng vào biên chế và không phải qua thời gian tập sự, thử việc. Theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP và Thông tư 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH thì tôi đủ điều kiện được hưởng phụ