có bằng lái thì thuê xe và ngồi bên cạnh. Sau khi gây tai nạn họ bỏ lại xe và bỏ chạy đến bây giờ vẫn chưa ra đầu thú, người chủ xe cho thuê thì vào gặp công an và làm việc. Em cháu vào viện làm theo tự nguyện nên không có hóa đơn của bệnh viện như thuê xe từ Thanh Hóa ra bệnh viện Việt Đức thì có hóa đơn, nhưng chiều ngược lại thì lại không có hóa
nghĩa vụ tài chính sau:
* Thuế thu nhập cá nhân
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều tại các Luật về Thuế năm 2014 quy định mức thuế suất áp dụng đối với thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản là 2%. Luật này có hiệu lực vào đầu năm 2015
* Lệ phí trước bạ (Thông tư số 34/2013/TT-BTC sửa đổi, bổ sung
Tôi được nhận thừa kế 1 miếng đất và đã xây nhà vào năm 1998 (có giấy phép xây dựng). Tôi có đóng thuế nhà đất hàng năm (có biên lai). Đến năm 2004 thì tôi tách sổ và được nhà nước cấp cho giấy CNQSDĐ (sổ đỏ) nhưng trong giấy CNQSDĐ lại là đất nông nghiệp. Vậy trường hợp của tôi căn cứ vào đâu để được nhà nước cấp thành đất thổ cư?
Tháng 9.2013, tôi có thành lập doanh nghiệp (Cty TNHH) nhưng sau đó có trục trặc về vấn đề pháp lý trong việc sử dụng văn phòng ảo nên không tiếp tục hoạt động. Cty ký hợp đồng thuê văn phòng ảo thời hạn 1 năm (9.2013). Trong hợp đồng có điều khoản nếu muốn chấm dứt hợp đồng thì phải báo trước 3 tháng. Năm 2014, Cty không hủy nên (có lẽ) hợp
106, nhưng phải làm cuối quý chứ không làm giữa quí, như vây có đúng hay không. Vì đầu tháng 8/2016 cty tôi mới đi dời, nếu cuối tháng 6 làm thì quá sớm, còn tháng 9 làm thì sẽ bị trể. Mặt khác trong hồ sơ 106 có yêu cầu nộp giấy phép kinh doanh có địa chỉ mới, nhưng chưa có giấy thông báo đã hoàn thành nghĩa vụ nộp BH , thuế, công đoàn.... bên Hepza
Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải tuân theo các thủ tục, hình thức phù hợp quy định pháp luật. Vì vậy, bạn cần thực hiện thủ tục nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất bằng hợp đồng chuyển nhượng có công chứng hoặc UBND phường, xã xác nhận. Sau đó bạn thực hiện các nghĩa vụ về thuế, phí liên quan đến việc chuyển nhượng, lập thủ tục đăng ký
Theo quy định tại Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật Dân sự và các luật khác có
Chúng em cưới nhau từ năm 2004 và có một con gái 4 tuổi, sau khi cưới nhau anh ấy về ở rể vì bố mẹ em chỉ có một mình em, khi em có con được gần 2 tuổi thì anh ấy có bồ là cô kế toán cùng cơ quan, sau nhiều lần em khuyên nhủ và gặp cô gái kia thì 2 người đã chia tay cô gái đó đi lấy chồng Sau đó chúng em thuê nhà ở riêng vì anh ấy cũng làm ra tiền
Kính thưa luật sư Vợ chồng em lấy nhau từ năm 2007, do không chịu được cảnh mẹ chồng - nàng dâu nên vợ chồng em ra ngoài thuê nhà ở. Do tháng trước chồng em lô đề nợ nần nên vợ chồng em cãi nhau, chồng em về ở với bố mẹ chồng. Hôm qua tự nhiên ông bà nội qua "bắt" con em về nhà ông bà và bảo rằng nếu có ra tòa thì cháu vẫn sẽ thuộc về bố nuôi, vì
triệu. Còn của chồng tôi là trên 25 triệu. Mọi chi phí về thuê nhà, ăn uống, sinh hoạt của gđ do tôi lo toan thế nên tôi không có tài sản tiết kiệm. Khi đi công tác nước ngoài tôi có dành dụm được chút tiền và chồng tôi có đưa thêm tiền để mua một mảnh đất. Vậy xin hỏi nếu ly hôn mảnh đất đó nếu bán sẽ chia thế nào? Ngoài ra chồng tôi có một số cổ
, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2
tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ
Bạn đang cho thuê nhà (không quy định thời hạn) nhưng nay muốn lấy lại nhà để bán. Để tránh rắc rối, bạn phải báo cho bên thuê biết trước sáu tháng, nhưng bạn phải thực hiện việc thông báo đó như thế nào? Nếu trước đây gặp những tình huống tương tự, nhiều người phải tự xoay xở đủ kiểu hoặc chạy tìm nhờ công chứng viên “cứu giúp” thì nay mọi
Việc làm của Công chứng viên như vậy là sai vì:
(i) Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận của các bên:
Ðiều 388 Bộ luật Dân sự quy định: “Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”. Khi giao kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, bạn và chủ sử dụng đất có quyền tự
, trong số anh em ruột sẽ cử ra người giám hộ cho K. Người giám hộ có nghĩa vụ: Chăm sóc người được giám hộ; Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự; Quản lý tài sản của người được giám hộ; Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ. Người giám hộ có các quyền: Sử dụng tài sản của người được giám hộ để chăm sóc, chi dùng cho
nhưng đang được hoãn chấp hành hoặc tạm đình chỉ thi hành khi đi khỏi nơi cư trú từ một ngày trở lên có trách nhiệm khai báo tạm vắng.
2. Người trong độ tuổi làm nghĩa vụ quân sự, dự bị động viên đi khỏi huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi mình cư trú từ ba tháng trở lên có trách nhiệm khai báo tạm vắng.
3. Người quy định tại khoản
sách quan trọng khác của Nhà nước, như: thống kê, điều tra dân số; quy hoạch, bố trí dân cư; tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp; đăng ký nghĩa vụ quân sự; thực hiện bảo hiểm xã hội; bảo hiểm y tế; trả lương hưu cho người về hưu; thực hiện ưu tiên tuyển sinh vào các trường đại học, cao đẳng đối với một số đối tượng nhất định
biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh, trường giáo dưỡng nhưng đang được hoãn chấp hành hoặc tạm đình chỉ thi hành khi đi khỏi nơi cư trú từ một ngày trở lên có trách nhiệm khai báo tạm vắng.
Người trong độ tuổi làm nghĩa vụ Quân sự, dự bị động viên đi khỏi huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi mình cư trú từ 3 tháng trở lên
luật để hạn chế quyền tự do cư trú của công dân. Tuy nhiên, công dân cũng có nghĩa vụ về cư trú, cụ thể như: chấp hành các quy định của pháp luật về cư trú; cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin, tài liệu về cư trú của mình cho cơ quan, người có thẩm quyền và chịu trách nhiệm về thông tin, tài liệu đã cung cấp; nộp lệ phí đăng ký cư trú, xuất trình sổ