tiêu phấn đấu.
- Độc đoán, chuyên quyền, quan liêu, xa dân, thờ ơ, vô cảm trước những khó khăn, bức xúc của nhân dân.
- Định kiến với người góp ý, phê bình.
- Trực tiếp, mượn danh hoặc cung cấp tài liệu cho người khác để nói, viết, đăng tin, bài sai sự thật nhằm đề cao tập thể, cá nhân mình hoặc hạ thấp uy tín của tập thể, cá nhân
cầu công tác quản lý nhà nước về đảm bảo an toàn trong lựa chọn địa điểm nhà máy điện hạt nhân, Bộ Khoa học và Công nghệ, Cục An toàn bức xạ và hạt nhân tiến hành hoạt động kiểm tra an toàn đối với hoạt động khảo sát, đánh giá địa điểm nhà máy điện hạt nhân.
- Việc kiểm tra an toàn đối với hoạt động khảo sát, đánh giá địa điểm nhà máy điện hạt
trong chu trình nhiên liệu hạt nhân phải thực hiện các yêu cầu sau:
- Khai báo cho Cục An toàn bức xạ và hạt nhân theo Mẫu 03-II/AP hoặc Mẫu 04-II/AP quy định tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này ít nhất 15 ngày trước ngày dự kiến xuất khẩu hoặc nhập khẩu lô hàng.
- Chậm nhất 15 ngày sau ngày dự kiến xuất khẩu, nhập khẩu, phải báo cáo
trình nhiên liệu hạt nhân phải thực hiện các yêu cầu sau:
- Trong thời hạn quy định tại Khoản 1 Điều 8 của Quy chế hoạt động kiểm soát hại nhân ban hành kèm theo Quyết định số 45/2010/QĐ-TTg ngày 14/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ, phải khai báo cho Cục An toàn bức xạ và hạt nhân theo Mẫu 01-II/AP hoặc Mẫu 02-II/AP quy định tại Phụ lục 2 của Thông tư
là Thanh tra Bộ) là tổ chức trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ, giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác thanh tra an toàn hạt nhân, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra chuyên ngành an toàn địa điểm nhà máy điện hạt nhân.
- Cục An toàn bức xạ và hạt nhân là cơ quan trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ có nhiệm vụ giúp
sát, đánh giá địa điểm nhà máy điện hạt nhân. Chủ trì việc triển khai và trực tiếp thực hiện kế hoạch thanh tra đã được Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ phê duyệt;
- Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện thanh tra đối với hoạt động khảo sát, đánh giá địa điểm nhà máy điện hạt nhân của Cục An toàn bức xạ và hạt nhân, Thanh tra Sở Khoa học
Tôi đang tìm hiểu các quy định về việc thanh tra, kiểm tra an toàn điện hạt nhân, tôi có chút vấn đề chưa rõ lắm mong anh chị giải đáp giúp tôi. Anh chị cho tôi biết trách nhiệm của Cục An toàn bức xạ và hạt nhân trong khảo sát, đánh giá địa điểm nhà máy điện hạt nhân như thế nào? Mong anh chị tư vấn giúp tôi, cảm
khảo sát, đánh giá địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân có trách nhiệm sau:
- Thực hiện thanh tra hoạt động khảo sát, đánh giá địa điểm nhà máy điện hạt nhân tại địa phương khi có chỉ đạo và hướng dẫn của Thanh tra Bộ, Cục An toàn bức xạ và hạt nhân;
- Gửi báo cáo kết quả thanh tra, kết luận thanh tra cho Thanh tra Bộ, Cục An toàn bức xạ và
.
- Vũ khí, bom, mìn, đạn, bình kín, bình ga mà chưa được cắt phá, tháo dỡ tại nước ngoài hoặc lãnh thổ xuất khẩu để loại bỏ nguy cơ về an toàn cháy, nổ.
- Vật liệu chứa hoặc nhiễm chất phóng xạ vượt quá mức miễn trừ quy định tại QCVN 05:2010/BKHCN - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn bức xạ - miễn trừ khai báo, cấp giấy phép ban hành kèm theo
chất này.
Tỷ lệ tạp chất là tỷ lệ khối lượng các tạp chất so với tổng khối lượng mẫu thử, được tính bằng đơn vị phần trăm (%).
3.2.3. Phương pháp xác định thành phần tạp chất:
a) Phương pháp lấy mẫu và phân tích xác định hoạt độ phóng xạ: TCVN 7469:2005 (ISO 11932:1996) - Tiêu chuẩn quốc gia về An toàn bức xạ - Đo hoạt độ vật liệu rắn được
Xin cho hỏi trong trường hợp xin giấy phép khai thác quặng phóng xạ thì công ty tôi phải chuẩn bị các giấy tờ cần thiết nào để làm hồ sơ xin cấp giấy phép khai thác quặng phóng xạ trên? Xin cảm ơn!
thiết kế như sau:
+ Hồ sơ thiết kế được lập và nộp về Cục An toàn bức xạ và hạt nhân chậm nhất 15 ngày sau khi dự án xây dựng cơ sở chịu sự kiểm soát hạt nhân được phê duyệt. Hồ sơ thiết kế này được lập theo hướng dẫn tại Phụ lục I của Thông tư 02/2011/TT-BKHCN và được căn cứ vào thông tin hiện có về dự án.
+ Hồ sơ thiết kế được lập và nộp về Cục
Tôi đang tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến nhân viên bức xạ qua các thời kỳ hình thành và phát triển. Các bạn có thể cho tôi hỏi, trước ngày 01/01/2009 thì pháp luật nước ta quy định như thế nào về trác nhiệm của các nhân vien bức xạ được không? Xin cảm ơn!
Xin cho tôi hỏi: Theo quy định của pháp luật nước ta về năng lượng nguyên tử hiện nay thì trong quá trình hoạt động tiến hành các công việc bức xạ thì trách nhiệm của các nhân viên bức xạ được pháp luật quy định như thế nào?
Hiện nay pháp luật có quy định về các trường hợp thu hồi giấy phép tiến hành công việc bức xạ tại Luật năng lượng nguyên tử 2008. Vậy còn trước khi Luật năng lượng nguyên tử 2008 có hiệu lực thi hành thì giấy phép tiến hành công việc bức xạ sẽ bị thu hồi trong các trường hợp nào?
Theo quy định của pháp luật nước ta hiện hành thì Giấy phép tiến hành công việc bức xạ của tổ chức, cá nhân đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp có thể bị thu hồi trong các trường hợp nào? Xin cảm ơn!
Xin chào các thành viên tư vấn pháp luật của công ty. Các bạn có thể cho tôi hỏi về thủ tục sửa đổi, bổ sung, gia hạn, cấp lại Giấy phép tiến hành công việc bức xạ theo quy định của pháp luật hiện hành được hay không? Thủ tục có giống với thủ tục cấp Giấy phép tiến hành công việc bức xạ hay không?
Tôi được biết hiện tại Luật năng lượng nguyên tử 2008 có hiệu lực từ ngày 01/01/2009 đang là văn bản cao nhất điều chỉnh đối với lĩnh vực nguyên tử trong đó có việc cấp Giấy phép tiến hành công việc bức xạ cũng như quy định về việc sửa đổi, bổ sung, gia hạn, cấp lại Giấy phép đó. Nhưng nếu như trước đây chưa có Luật
Trước ngày 01/01/2009 (Luật năng lượng nguyên tử 2008 bắt đầu có hiệu lực thi hành) thì các quy định liên quan đến lĩnh vực năng lượng nguyên tử thục hiện theo quy định tại Pháp lệnh An toàn và kiểm soát bức xạ năm 1996.
Theo đó, Pháp lệnh An toàn và kiểm soát bức xạ năm 1996 quy định về an toàn và kiểm soát bức xạ đối với các hoạt động liên
Trước ngày Luật năng lượng nguyên tử 2008 bắt đầu có hiệu lực thi hành (01/01/2009) thì các quy định liên quan đến lĩnh vực năng lượng nguyên tử thục hiện theo quy định tại Pháp lệnh An toàn và kiểm soát bức xạ năm 1996.
Theo đó, Pháp lệnh An toàn và kiểm soát bức xạ năm 1996 quy định về an toàn và kiểm soát bức xạ đối với các hoạt động liên