Theo quy định tại Nghị định số 02/2014 ngày 10/1/2014 của Chính phủ quy định chế độ áp dụng, thi hành biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng và cơ sở giáo dục bắt buộc thì: Khi hết thời hạn chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quyền như sau: Chậm nhất là mười lăm ngày trước khi hết thời
Tôi có người em vi phạm pháp luật và có quyết định đưa vào trường giáo dưỡng tại TP.HCM. Tháng 1/2014 gia đình lại nhận được văn bản của Tòa án em tôi có liên quan đến vụ án hình sự khác và chuyển về Công an huyện để giải quyết. Xin hỏi việc xử lý trên có đúng pháp luật không?
1. Hợp đồng là sự thỏa thuận của các bên về công việc, giao dịch và quyền, nghĩa vụ. Khi vi phạm hợp đồng có nghĩa là một trong các bên hoặc cả hai bên đã vi phạm những thỏa thuận được thống nhất. Các bên có lựa chọn chế tài áp dụng cho việc xử lý hay không?
2. Chế tài áp dụng trong trường hợp vi phạm hợp đồng có thể gồm: Buộc thực hiện công
Hợp đồng vô hiệu khi không đáp ứng được các điều kiện về giao dịch dân sự quy định tại Điều 122 BLDS 2005:
1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự;
b) Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội
nợ của ông A, do vậy giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở đây bị coi là giao dịch giả tạo nhằm che giấu một giao dịch khác và sẽ bị vô hiệu theo điều 129 Bộ Luật Dân sự:
"Điều 129. Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo
Khi các bên xác lập giao dịch dân sự một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch khác thì giao dịch giả tạo vô hiệu
Hiện nay ở địa phương tôi thực hiện biện pháp giáo dục tại xã phường, nhất là đối với học sinh, thanh thiếu niên có hành vi vi phạm về an toàn giao thông, tham gia đánh nhau, gây mất trật tự ở thôn, xã. Theo tôi những biện pháp giáo dục ở xã phường rất có hiệu quả, nhất là việc răn đe, phòng ngừa nhưng thực tế cũng có những hành vi quá lạm dụng
Căn cứ quy định tại Điều 92 và Điều 93 Bộ luật hình sự 2015 thì biện pháp khiển trách được áp dụng khi:
Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án chỉ quyết định miễn trách nhiệm hình sự và áp dụng biện pháp khiển trách, hòa giải tại cộng đồng hoặc biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, nếu người dưới 18 tuổi phạm tội hoặc người đại
dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi hoặc pháp luật có quy định khác; cá nhân từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (Điều 20); người dưới 6 tuổi là người không có năng lực hành vi dân
* Trả lời:
Theo Điều 1 Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV- BTC-BLĐTBXH của Bộ Tài chính - Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội - Bộ Nội vụ -Bộ Giáo dục và Đào tạo: Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo quy định: Nhà giáo trong biên chế
GD&TĐ - Tôi là giáo viên mầm non ở tỉnh Hà Nam. Vợ chồng tôi lấy nhau đã 5 năm nhưng chưa có con. Tôi có ý định xin con nuôi từ lúc sơ sinh. Vậy trường hợp của tôi nếu xin con nuôi có được hưởng chế độ như những giáo viên mới sinh hay không? Nguyễn Thúy Hằng (thuyhangmn@gmail.com).
Cổng TTĐT Chính phủ nhận được phản ánh của một số giáo viên trường THCS tại huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai về những vướng mắc khi áp dụng chế độ thu hút theo Nghị định 19/2013/NĐ-CP do quyết định luân chuyển giáo viên không ghi thời hạn công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Theo Nghị định 19/2013/NĐ-CP ngày 23/2/2013 của
GD&TĐ - Tôi là giáo viên mầm non từ năm 1988. Năm 1995 được đóng bảo hiểm, đến năm 2002 được bổ nhiệm phó hiệu trưởng. Năm 2004 tôi được hưởng biên chế nhà nước. Vậy tôi có được hưởng chế độ theo quy định tại Điểm b, khoản 1 điều 6 của Thông tư số 09/2013/TTLT-BGDĐT-BTC-BNV ngày 11/3/2013 không? – Nguyễn Thị Thanh Hà (mntienhuong.bxvp@gmail.com).
Tôi là giáo viên mầm non thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Hiện tôi đang nghỉ chế độ thai sản theo quy định của Nhà nước. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Thời gian nghỉ thai sản của tôi có được hưởng các chế độ đối với giáo viên công tác tại vùng khó theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP hay không? – Nguyễn Phương
yết tại nơi dễ thấy.
- Phải ghi đầy đủ các thông tin của khách lưu trú vào sổ trước khi khách vào phòng nghỉ và thông báo lưu trú với cơ quan công an xã, phường, thị trấn sở tại trước 23 giờ trong ngày. Nếu khách đến lưu trú sau 23h thì vào sổ và thông báo cho cơ quan công an vào trước 8h sáng ngày hôm sau (kể cả khách nghỉ theo giờ). Trường hợp
Tôi là hiệu trưởng của một trường công lập. Ở trường tôi có một giáo viên đang làm việc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn. Tuy nhiên một năm nay giáo viên này bị ốm đau không đi dạy được. Vậy nếu nhà trường thực hiện chấp dứt hợp đồng lao động thì có bị vi phạm pháp luật hay không? – Huỳnh Thế Long (huynhthelong***@gmail.com).
* Trả lời:
Ngày 25/10/2011, Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư số: 48/2011/TT-BGDĐT quy định chế độ làm việc đối với giáo viên mầm non.
Theo hướng dẫn của Thông tư trên và các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành, không có văn bản nào quy định hoặc hướng dẫn giáo viên mầm non dạy chung lớp với những giáo viên kiêm nhiệm chức vụ trong công
giữ một bản.
Còn tại Điều 15 Thông tư trên hướng dẫn ký kết hợp đồng làm việc đối với viên chức khi chuyển đến đơn vị sự nghiệp công lập mới như sau: Khi viên chức chuyển đến đơn vị sự nghiệp công lập mới, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng viên chức phải ký kết hợp đồng làm việc với viên chức và thực
Tôi hiện đang là giảng viên theo chế độ hợp đồng dài hạn của một trường đại học công lập. Vừa qua, tôi nộp đơn xin thôi việc nhưng không được hiệu trưởng đồng ý. Xin được hỏi như vậy có đúng không? – Nguyễn Thanh Minh (nguyenthanhminh***@gmail.com).
* Trả lời:
Ngày 21/10/2009, Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư số: 28/2009/TT-BGDĐT ban hành quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 6 Thông tư trên: Định mức tiết dạy là số tiết lý thuyết hoặc thực hành của mỗi giáo viên phải giảng dạy trong một tuần. Cụ thể: Đối với giáo viên tiểu