thỏa thuận cử người khác quản lý di sản. Trong trường hợp yêu cầu chia di sản thừa kế mà việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của bên vợ hoặc chồng còn sống và gia đình phía bên còn sống có quyền yêu cầu Tòa án xác định phần di sản mà những người thừa kế được hưởng nhưng chưa cho chia di sản trong một thời hạn nhất định; nếu hết thời
ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt (sau đây gọi là bản dịch) mà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng”. Do vậy, nếu bạn có nhu cầu thì có thể đến bất kỳ tổ chức công chứng nào (Phòng công chứng hoặc văn phòng công chứng) để tự nguyện yêu cầu công chứng hợp đồng vay tài sản giữa mẹ
bên có quyền thỏa thuận về thời điểm trả nợ, nếu khi phát sinh tranh chấp, các bên không thỏa thuận được thì một trong các bên có quyền khởi kiện ra Tòa án có thẩm quyền. Vì thế bạn có quyền khơi kiện anh A ra Tòa án yêu cầu Tòa án giải quyết.
Tòa án để giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự. Khi đó Tòa án chỉ buộc bạn phải trả cho người đó tiền nợ gốc còn lại và lãi suất không quá 150% lãi suất cơ bản do Ngân hàng nhà nước công bố. Nếu bạn không có chứng cứ về việc đã trả gốc, trả lãi thì coi như chưa trả nợ (nghĩa vụ cung cấp chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu của mình thuộc về các bên
lãi suất quá hạn theo quy định của lãi suất do ngân hàng nhà nước công bố, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác. Bạn có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án buộc bên vay phải thanh toán khoản vay cho bạn. Khi bản án có hiệu lực pháp luật bạn có quyền yêu cầu thi hành bản án trên, trường hợp bên bị thi hành án cố tình không trả cho bạn thì sẽ bị tính
có.Khi đến hạn thanh toán nếu bên đi vay không thanh toán nợ cho bên cho vay thì bên cho vay có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án có thẩm quyền buộc bên đi vay thanh toán theo quy định của pháp luật. Vì thế mẹ bạn có quyền khởi kiện ra Tòa án có thẩm quyền để giải quyết vụ việc trên.
64. Sau đó do điều kiên kinh tế của gia đình, vợ chồng tôi chuyển đi nơi khác ở và vẫn cho gia đình em gái tôi tiếp tục sử dụng mảnh đất trên. Năm 2010 vợ chồng em gái tôi gửi đơn khởi kiện đên tòa án yêu cầu chia diện tích đất trên, với bằng chứng là di chúc của mẹ tôi để lại nhưng không cho chúng tôi xem. Hiện nay gia đình chúng tôi vô cùng lo
được cấp GCN QSD đất có tên ông Tác, chưa hết thời hiệu khởi kiện tranh chấp về thừa kế nên bốn bà con gái của ông Tác, bà Ẩn có căn cứ để yêu cầu chia thừa kế đối với phần sở hữu nhà đất của ông Tác, bà Ẩn.
b. Đối với đất nông nghiệp: Quyết định giao đất, chia đất, công nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp sẽ là căn cứ xác định hộ gia đình, cá
được quyền quản lý căn nhà mà không được bán hay không? Nếu trường hợp sau này Ba em mất đi mà gia đình lâm vào hoàn cảnh khó khăn cần bán căn nhà để giúp đỡ anh chị em trong gia đình thì có cách nào để giải quyết không? (Yêu cầu căn nhà chỉ được bán khi có tất cả sự đồng ý bằng văn bản pháp luật của tất cả anh chị trong gia đình dù khi đó em là người
trình lập TKCS (công trình có 2 tầng hầm và 5 tầng nổi), Tư Vấn thiết kế đã yêu cầu khoan bổ sung do kết quả khoan 3 hố (chiều sâu hố đã khoan ~45m) chưa đạt yêu cầu vì quy mô hiện tại công trình có 2 tầng hầm cần khoan tới 60m. Do yêu cầu tiến độ, nên CĐT đã yêu cầu TV Khoan KSĐC thi công theo nhiệm vụ TVTK lập (khoan 3 hố mỗi hố sâu 57m). Vậy, để
lô đất đó cho tôi (gia đình cháu Thuận chưa mở thừa kế lô đất từ cháu Thuận qua cho gia đình) và tôi đang giữ sổ đỏ. Sau đó, anh chị em cháu Thuận đưa đi giám định và chứng nhận mẹ cháu Thuận già, không có năng lực dân sự và đưa anh cháu Thuận làm người giám hộ cho mẹ và thông báo chính quyền là mất sổ đỏ và yêu cầu ngưng tất cả giao dịch. Xã đã có
Phải xác định trong quan hệ vay mượn này chủ thể cho vay mượn là ai? là mẹ em hay chú em? Qua nội dung em viết thi ngượi mượn tiền xác định mượn tiền của chú em chứ ko phải từ mẹ em vì chú em là ngưởi đưa tiền hco họ và họ chỉ thỏa thuận vấn đề mượn tiền từ chú em chứ ko biết mẹ em la ai. Như vậy thì yêu cầu chú em đòi tiền từ họ để trả lại cho
Theo giấy vay tiền đã viết với nhau thì bạn có quyền khởi kiện tại tòa án nơi người đi vay tiên sinh sống để yêu cầu tòa giải quyết buộc họ phải hoàn trả khoản vay và lãi suất thỏa thuận cho bạn. Trường hợp họ bỏ trốn khỏi nơi cư trú là có dấu hiệu lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nên phải làm đơn gởi đến cơ quan điều tra yêu cầu giải quyết
Thưa anh chị luật sư, tôi có một câu hỏi mong anh chị giúp đỡ. Ông bà tôi hiện đang sở hữu 1 mảnh đất, trước khi ông mất không có di chúc, nay ông mất đã được 8 năm. Bà hiện tại đang còn sống nên bà muốn làm sổ sách sao cho hợp lệ để chia đất đai cho các con. Bà tôi có 6 người con. Giờ 2 người đang sinh sống và công tác ở nước ngoài, gia đình
chồng có trách nhiệm chăm sóc bố chồng bạn khi bố chồng bạn bị ốm. Như vậy hai em chồng của bạn phải có trách nhiệm trả nợ đối với khoản tiền mà chồng bạn đã vay để chữa bệnh cho bố chồng bạn.
Theo khoản 1 Điều 30 Luật hôn nhân và gia đình quy định quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng trong việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình
1. Vợ, chồng có
chứng nhận quyền sử dụng đất ở" và yêu cầu chúng tôi điền vào các mục có liên quan. Nhưng trong suốt quá trình sử dụng nhà cho tới nay chúng tôi không làm hợp đồng thuê nhà với bất cứ cơ quan nào và cũng không có biên lai thu nhận tiền thuê nhà của chúng tôi đối với nhà nước. Vậy cho chúng tôi hỏi khu nhà chúng tôi đang sử dụng có thuộc diện nhà
và bà bạn đã được phân chia (cả đất nhà bạn và đất nhà bác bạn đều thuộc sở hữu chung của ông bà, chưa chia) thì mẹ bạn và bác bạn mỗi bên sẽ bỏ ra 1/2 diện tích nhà đất để chia thừa kế nếu có người khởi kiện , yêu cầu Tòa án chia thừa kế của bà bạn.
Việc vay tiền hộ người kia có căn cứ gì chứng minh hay không ?
Người đó có từ chối số tiền vay hay không ?
Trường hợp người đó nhận người đó vay tiền của bạn thì bạn yêu cầu người đó trả nếu không bạn có thể khởi kiện đòi tiền bằng một vụ án dân sự.
Nếu người đó không nhận có hành vi vay tiền của bạn thì bạn phải có căn cứ chứng
Nhằm bảo vệ quyền lợi của hợp pháp của người cho vay, mình có vay thì phải có trả. Tòa án chỉ có thể ra bản án buộc bên vay phải trả tiền vay cho bên cho vay. Khi bản án có hiệu lực các bạn có thể thỏa thuận với nhau về việc thi hành bản án, nếu không thỏa thuận được thì bên có quyền có thể yêu cầu thi hành án để kê biên, cưỡng chế tài sản của