Tôi hiện đang là công nhân làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh và đang phải đi thuê nhà trọ ở. Trước đây thì không sao nhưng nay do khi đã lập gia đình và có con tôi muốn vay mượn thêm để mua một căn nhà nhỏ ở cho đỡ chật hẹp và yên ổn. Tôi có nghe mấy chị bên công đoàn nói về chính sách hỗ trợ công nhân thuê, mua nhà ở xã hội nhưng do chưa
cầu em nói bằng tiếng Hàn để người phiên dịch xem khả năng như thế nào, mặc dù em đã trình bày là chỉ nói được những từ cơ bản để giao tiếp thông thường. Cuối cùng, họ đề nghị em viết đơn xin rút hồ sơ và yêu cầu em trả tiền phiên dịch mà không có biên lai thu tiền. Em muốn hỏi, pháp luật có quy định nào về việc công dân Việt Nam muốn kết hôn với
Tôi có một đứa con nhưng nó rất ngang bướng, thường chửi cha chửi mẹ, làm mất lòng lối xóm tôi không khuyên dạy được. Tôi không muốn đứa con này thừa hưởng tài sản của mình được không?
Tôi muốn hỏi, trước tôi có nhận nuôi con nuôi, nhưng hiện tại kinh tế của tôi vô cùng khó khăn, không thể cho cháu một cuộc sống tốt, vậy cho tôi hỏi, việc nuôi con nuôi chấm dứt khi nào?
và gia đình 2014 thì cha mẹ có nghĩa vụ yêu thương, trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con; Không được phân biệt đối xử với con trên cơ sở giới hoặc theo tình trạng hôn nhân của cha mẹ.
Điều 110 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định “Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên, con đã thành niên
Tôi đang làm thủ tục đơn phương ly hôn với chồng. Tuy vậy, tôi gặp khó khăn trong việc xác nhận nơi tạm trú của chồng vì: 1. Chồng tôi không tạo điều kiện cung cấp giấy tờ cần thiết theo yêu cầu của tòa án. 2. Vợ chồng tôi không ở tại địa chỉ đăng ký thường trú mà chuyển đi nơi khác. Tại nơi ở mới, gia đình chồng tôi chưa thực hiện đăng ký
Chồng tôi lái xe tải, chẳng may tông chết một thanh niên đi xe gắn máy ngược chiều khi anh này đi lấn sang làn đường của chồng tôi đang đi. Sau khi xảy ra tai nạn, tôi thay mặt chồng tôi đến chia buồn và đã đưa cho gia đình nạn nhân 50 triệu đồng để lo ma chay cũng như chia sẻ phần nào sự mất mát của vợ con nạn nhân. Tuy nhiên, vợ của nạn nhân
nguyên nhân dẫn đến vụ TNGT trên thuộc lỗi của ô tô hay xe máy. Từ đó, bên nào sai sẽ phải khắc phục hậu quả và bồi thường cho bên còn lại.
Ngoài phần bồi thường giữa hai bên, cơ quan công an sẽ tiến hành xử lý vi phạm hành chính theo các lỗi của ô tô và xe máy.
Chị ruột xin con nuôi (con của em trai) lúc cháu 10 tuổi, nay cháu 20 tuổi, trước đây không làm thủ tục xin con nuôi. Trường hợp này, làm thủ tục nhận nuôi con nuôi như thế nào?
Tổ hòa giải ấp Mỹ Quý (xã Mỹ Phú) có nhận đơn của chị Phượng (chủ ghe lúa), trình bày việc chị đặt cọc 8.000.000 đồng mua lúa, đúng hẹn đến cân lúa thì người chủ đã bán cho người khác. Chị yêu cầu trả cọc nhưng người nhận cọc không chịu trả, chị Phượng làm đơn thưa tới ấp, Ban ấp mời 3 lần nhưng đối tượng không đến, Ban Tư pháp xã mời cũng không
được hưởng bảo hiểm y tế, được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng và hỗ trợ chi phí mai táng khi chết, trừ trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều này.
2. Người cao tuổi thuộc hộ gia đình nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng, không có điều kiện sống ở cộng đồng, có nguyện vọng và được tiếp nhận vào cơ sở bảo trợ xã hội thì được hưởng
Trường hợp đất lan bồi (chưa có giấy chứng nhận) bị sạt lở, nay bồi đắp trở lại, tôi muốn xin lại phần đất lan bồi này được không? Cần liên hệ cơ quan nào để được giải quyết?
.000 đồng/người/tháng (từ 6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống.
3. Hộ cận nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000 đồng đến 520.000 đồng/người/tháng.
4. Hộ cận nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 501.000 đồng đến 650.000 đồng/người/tháng.
Việc bình xét, công nhận hộ nghèo được thực hiện theo hướng dẫn tại
Theo Điều 166 Luật Đất đai năm 2013, người sử dụng đất có các quyền chung sau đây:
1. Được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
2. Hưởng thành quả lao động, kết quả đầu tư trên đất.
3. Hưởng các lợi ích do công trình của Nhà nước phục vụ việc bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp
Cha mẹ lập di chúc chia tài sản cho 6 người con, tài sản có đất ở và đất trồng rẫy. Sau khi cha mẹ chết (2008-2009), anh em trong gia đình chia tài sản đúng như di chúc nhưng có một người anh không chịu. Tranh chấp phát sinh và hòa giải ở xã không thành, Tòa án nhân dân huyện thụ lý, tôi muốn biết pháp luật quy định trường hợp này như thế nào ?
Tôi sinh ra ở Campuchia, cha mẹ là người Việt Nam, tôi theo cha mẹ về Việt Nam sinh sống từ năm 2002 đến nay. Khi về Việt Nam có đến Công an trình báo tạm trú, tôi muốn làm các giấy tờ tùy thân như hộ khẩu, chứng minh nhân dân thì thủ tục như thế nào?
Chú tôi có đấu thầu canh tác 1 diện tích đồi núi, nay mở đường đi qua diện tích đó, một số người làm trong ban bồi thường muốn chú tôi gây dựng thêm tài sản trên diện tích đó để nhận được nhiều bồi thường hơn sau đó chia phần trăm cho họ. Như vậy có trái luật không?