Trong quá trình giải quyết vụ án ly hôn,các đương sự chỉ yêu cầu giải quyết về quan hệ hôn nhân và con chung. Tuy nhiên, tại phiên tòa sơ thẩm bị đơn lại có yêu cầu giải quyết về tài sản.Tòa án giải quyết thế nào, xử hay hoãn để thụ lý yêu cầu mới phát sinh?
xác định là đúng. Vả lại khi tôi ở phòng 3 thì ko thấy ai từ phòng 1 2 3 đi ra ngang và cũng ko có ng xuống hay lên cầu thang lầu 2. Sau khi khai báo công an phường đến giờ vẫn không có kết quả. Mặc dù kết luận ở ban quản lý KTX ở đó là Trí Tài lầy cắp nhưng ng đó nói : 'ko bắt đc tay thì làm gì nói tôi lấy". người thụ lý vụ việc là công an khu vực
Khoản 2 Điều 14 Thông tư số 01/2016 của Bộ Công an quy định về kiểm soát thông qua các phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ như sau: Khi đã ghi nhận được hành vi vi phạm về trật tự, an toàn giao thông của người và phương tiện tham gia giao thông qua các phương tiện thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ, cán bộ thực hiện hiệu lệnh dừng phương tiện để
khác cô ấy chối phăng, nói là đã dùng vào việc chi tiêu sinh hoạt trong gia đình (!). Tôi có yêu cầu tòa án điều tra, xác minh việc vợ tôi đã gửi tiền ở các ngân hàng…, nhưng tòa nói rằng muốn được phân chia tài sản, chính đương sự phải cung cấp chứng cứ cho tòa, tòa án không có nghĩa vụ phải điều tra xác minh nữa! Luật mới quy định như thế. Xin hỏi
khi đã được giám định thương tật mà bị thương tiếp do 1 trong các trường hợp sau thì được giám định bổ sung:
- Chiến đấu, tiễu phỉ, trừ gian, trấn áp phản cách mạng, lùng bắt gián điệp, biệt kích. Trực tiếp phục vụ chiến đấu: tải đạn, cứu thương, tải thương, đảm bảo giao thông liên lạc, tiếp tế lương thực, thực phẩm, cứu chữa kho hàng, bảo vệ
đoàn, Trung tâm y tế quận, huyện, phòng khám đa khoa khu vực, bệnh xá các đơn vị lực lượng vũ trang và trạm y tế cơ sở theo quy định tại Nghị định số 01/1998/NĐ-CP ngày 03/01/1998 của Chính phủ về hệ thống tổ chức y tế địa phương. Sau khi hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định nói trên, Bảo hiểm xã hội tỉnh giới thiệu và chuyển hồ sơ của người về hưu chờ đến
.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Lợi dụng việc giám định của mình để trục lợi;
b) Tiết lộ bí mật điều tra mà mình biết được khi tham gia tố tụng hình sự với tư cách là người giám định tư pháp; tiết lộ bí mật thông tin mà mình biết được khi tiến hành giám định đối với các vụ án khác;
c) Từ chối kết luận giám
Công ty tôi là công ty TNHH 2 thành viên trở lên, được thành lập vào đầu năm 2014. Hiện bạn tôi đang giữ chức vụ là Chủ tịch hội đồng thành viên kiêm người đại diện theo pháp luật. Giờ chúng tôi muốn chuyển người đại diện theo pháp luật cho công ty sang tên tôi đứng tên. Xin hỏi, hồ sơ đăng ký thay đổi người đại diện theo pháp luật trong trường
Theo quy định của Luật doanh nghiệp, người đại diện doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và trược thành viên công ty về mọi hoạt động của công ty. Trường hợp người đại diện theo pháp luật vi phạm pháp luật, gây thiệt hại cho công ty thì phải có nghĩa vụ bồi thường cho công ty. Công ty của bạn là công ty TNHH hai thành viên, theo quy
Khoản 1 Điều 143 Bộ luật Dân sự quy định: Cá nhân, người đại diện theo pháp luật của pháp nhân có thể ủy quyền cho người khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. Hơn nữa, Điều 11 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai cũng quy định: Người đại diện thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng
1. Trách nhiệm đối với Hợp đồng do người đại diện theo pháp luật ký
Để biết anh T là người chịu trách nhiệm hay các thành viên Công ty phải chịu trách nhiệm trong trường hợp trên thì cần phải xem xét Điều lệ Công ty và Luật Doanh nghiệp về thẩm quyền ký kết hợp đồng, giao dịch. Nếu anh T ký Hợp đồng trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình
Việc cử người đại diện thực hiện việc giải quyết bồi thường được quy định tại Điều 7 Nghị định số 16/2010/NĐ-CP:
“1. Ngay sau khi thụ lý đơn yêu cầu bồi thường, Thủ trưởng cơ quan có trách nhiệm bồi thường phải ra quyết định cử người đại diện thực hiện việc giải quyết bồi thường (sau đây gọi chung là người đại diện).
Trường hợp thủ
Đối với trường hợp đại diện theo pháp luật cho đương sự là cá nhân thì đại diện theo pháp luật tham gia tố tụng khi đương sự là người không có năng lực hành vi tố tụng dân sự. Người đại diện theo pháp luật của đương sự sẽ thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng dân sự của đương sự mà mình đại diện. Như vậy, phạm vi tham gia tố tụng của đại diện
Khi quan hệ đại diện được xác lập giữa các bên, người đại diện chỉ được thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện của mình. Tuy nhiên, nhiều trường hợp, người đại diện đã xác lập, thực hiện giao dịch vượt quá thẩm quyền đại diện cho phép. Trong trường hợp này, hậu quả pháp lý được pháp luật quy định tại Điều 146 như sau:
Thứ nhất
luật về tố tụng dân sự.
4. Tòa án nhân dân tối cao chủ trì phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ Tư pháp hướng dẫn Điều này.”
Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy thì hai bên kết hôn phải chấm dứt quan hệ như vợ chồng. Quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con được giải quyết theo quy định về quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con khi ly hôn
Một cô gái đã có chồng con, do bất mãn gia đình chồng nên cô đưa con về nhà mẹ. Cô yêu cầu ly hôn nhiều lần nhưng chồng không đồng ý. Cô đi làm ở xa, có quen biết một người con trai, nên người chồng làm đơn kiện việc vợ ngoại tình. Trước khi cô gái bỏ đi, gia đình chồng làm ăn thua lỗ 20 triệu, nay lên đến 100 triệu. Người chồng bắt cô gái chịu
tính như sau:
A phải nộp án phí là 100.000.000 đồng x 5% = 5.000.000 đồng;
B phải nộp án phí là 150.000.000 đồng x 5% = 7.500.000 đồng;
C phải nộp án phí là 200.000.000 đồng x 5% = 10.000.000 đồng;
D phải nộp án phí là 150.000.000 đồng x 5% = 7.500.000 đồng.
Như vậy, trong vụ việc của gia đình bạn, khi giải quyết chia di sản
Gia đình tôi vừa xảy ra một vụ tranh chấp về nhà đất. Cách đây 1 tháng, tòa sơ thẩm đã xét xử xong nhưng tôi thấy bị thiệt thòi quá nên muốn khiếu nại lên tòa phúc thẩm để được xem xét lại, không biết có còn thời hạn không? Án phí là bao nhiêu?