tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường.
4. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an
.000 - 60.000 đồng.
2. Không tuân thủ đúng hiệu lệnh hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường
Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 - 60.000 đồng.
3. Không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông hoặc kiểm soát giao thông
Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 – 60.000 đồng.
4. Đi bộ mang vác vật cồng kềnh gây cản trở giao
cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
- Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải có người lớn dắt; mọi người có trách nhiệm giúp đỡ trẻ em dưới 7 tuổi khi
người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.
3. Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường.
4. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào
trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Mang, vác vật cồng kềnh gây cản trở giao thông;
b) Vượt qua dải phân cách; đi qua đường không đúng nơi quy định hoặc không bảo đảm an toàn;
c) Đu, bám vào phương tiện giao thông đang chạy.
3. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người đi bộ đi vào đường cao tốc, trừ người phục vụ
luật này;
b) Xác định tư cách đương sự, người tham gia tố tụng khác;
c) Xác định quan hệ tranh chấp giữa các đương sự và pháp luật cần áp dụng;
d) Làm rõ những tình tiết khách quan của vụ án;
đ) Xác minh, thu thập chứng cứ theo quy định của Bộ luật này;
e) Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời;
g) Tổ chức phiên họp kiểm tra
sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng cũng là tài sản riêng của vợ, chồng. Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 33 và khoản 1 Điều 40 của Luật này.
Lưu ý: Theo thông tin bạn cung cấp, thửa đất được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố bạn. Việc
Ông nội của ông Thanh Sơn (Thừa Thiên - Huế) tham gia cách mạng từ tháng 7/1945, kết nạp Đảng tháng 5/1947, là Trưởng Phòng Thông tin huyện Phong Điền và TP. Huế. Năm 1954, tập kết ra Bắc và công tác tại Bộ Thủy lợi, Ban Thống nhất Trung ương. Năm 1964 ông nội của ông Sơn làm Thành ủy viên Huế, tháng 5/1972, bị địch bắt, giam tại Côn Đảo. Tháng 5
Căn cứ vào Mục II, điểm 1, Thông tư số 10/2005/TT-BLĐTBXH ngày 5/1/2005 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện Nghị định số 210/2004/NĐ-CP ngày 20/12/2004 của Chính phủ quy định về chế độ trợ cấp, phụ cấp đối với người có công với cách mạng quy định:
"1. Trợ cấp mai táng phí (theo quy định tại khoản 1 Điều 2 của Nghị định
Thủ tục đăng ký tham gia BHXH gồm:
- Tờ khai tham gia BHXH
- Danh sách lao động tham gia BHXH
- Giấy phép Đăng ký Kinh doanh
- HĐLĐ ký kết giữa NSDLĐ và NLĐ. Và đăng ký tại BHXH huyện, thị nơi trụ sở công ty đóng.
* Cách tính lãi chậm đóng:
- Phương thức tính lãi: ngày đầu hằng tháng.
- Công thức tính lãi chậm đóng BHXH, BHYT
, theo quy định tại điểm b, khoản 2, Điều 14 Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng, vợ liệt sĩ được hưởng chế độ trợ cấp tiền tuất hàng tháng. Do vậy, trường hợp mẹ của ông là vợ liệt sĩ vẫn được hưởng trợ cấp hàng tháng, không phụ thuộc vào bà nội của ông được xét truy tặng danh hiệu vinh dự nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 7 Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng, khi người có công với cách mạng chết thì thân nhân được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng, trợ cấp tiền tuất nuôi dưỡng hàng tháng theo chế độ ưu đãi người có công với cách mạng.
Khoản 4 Điều 25 Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng quy định, khi bệnh binh
Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng bổ sung sửa đổi, khi bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 61% chết mà cha đẻ, mẹ đẻ; vợ hoặc chồng chưa đủ 60 tuổi đối với nam, 55 tuổi đối với nữ thì được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng khi đủ 60 tuổi đối với nam, 55 tuổi đối với nữ.
Trường hợp bệnh binh chết trước ngày 1/1/2013 thân nhân được
hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ đối với trường hợp hưởng chế độ tử tuất (trợ cấp mai táng) trường hợp không giải quyết thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Theo Điều 21 -Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng thì khi thương binh chết, người tổ chức mai táng được hưởng một khoản trợ cấp và mai táng phí và
Kính gửi luật sư! Tôi đang làm việc cho 1 Cty Cổ phần tại Hà Nội (kinh doanh hàng Điện Máy). Tôi vừa mới được đề bạt làm Trưởng nhóm Kho từ 01/12/2011 (tôi đang trong thời gian thử thách 3 tháng).Cuối tháng 12/2011 công ty có bị xảy ra mất mát hàng Điện tử do Giám sát kinh doanh tên S lấy mang đi đâu không rõ. Anh S phụ trách về hàng bày
bạo lực gia đình thực hiện các hành vi như: đến gần nạn nhân trong khoảng cách 30m (trừ trường hợp giữa người có hành vi bạo lực gia đình và nạn nhân có sự ngăn cách như tường, hàng rào hoặc các vật ngăn cách khác, bảo đảm đủ an toàn cho nạn nhân); Sử dụng điện thoại, fax, thư điện tử hoặc các phương tiện thông tin khác để thực hiện hành vi bạo lực
cháu bị chấn thương ở vùng mắt và máu ra nhiều dẫn đến ngất xỉu phải đi cấp cứu. Nhưng nằm viện được 3 ngày thì mẹ cháu trốn viện về nhà do điều kiện kinh tế gia đình khó khăn không thể nằm viện lâu. Ngày 10/ 10/ 2012 ba cháu lại đánh mẹ và dọa sẽ giết mẹ cháu. Để đảm bảo cho tính mạng của mình, mẹ cháu có làm đơn gửi lên chính quyền thôn để nhờ can
Điều 5 Luật HNGĐ, hành vi của người chồng như chửi mắng, lăng mạ, xúc phạm danh dự nhân phẩm của bạn, đánh đập, hành hung bạn… đều được xem là các hành vi bạo lực gia đình bị nghiêm cấm trong quan hệ hôn nhân và gia đình và cũng là một trong những căn cứ để tòa án giải quyết ly hôn theo khoản 1 Điều 56 Luật HNGĐ.
Để giúp bạn giải quyết vấn đề của
Xin chào cơ quan bảo hiểm ở bình phước.em tên là nguyễn thị thuần,cách đây 1 năm em đã làm công nhân hai tháng ở một công ty giày dép tại bình phước,tháng thứ hai em đã đóng tiền bảo hiểm cho công ty,sau khi em nghỉ theo quy đinh của công ty nhưng công ty bảo chưa là chưa đóng bảo hiểm vì em làm việc trong thời gian ngắn .sau đó em làm nhân
không. Ban ngày tôi đi học, ban đêm tôi đi dạy thêm ( Gia Sư) để kiếm tiền trang trải cho gia đình. Do già nên ba mẹ tôi phải mang rất nhiều bệnh nên ở nhà không đi làm gì hết ( Cũng đã quá 60 tuổi hết rồi mà). Nhà tôi thuộc dạng khá của xã hội, do tiền bạc của ba mẹ làm từ thời còn trẻ tích góp mà có được. Nếu tính như vậy thì tôi có được hoãn, miễn