, vậy, em vẫn là mẹ và có quyền và trách nhiệm quan tâm, săn sóc và giáo dục cháu bé. Nếu em có cơ sở cho rằng anh ta ko thực hiện tốt trách nhiệm nuôi dưỡng con như thỏa thuận ban đầu thì vì quyên lợi của con, em có thể gổi đơn ra tòa án đê yêu cầu tòa phán quyết cho em được nuôi dưỡng con.
được nhu cầu cao về việc sinh hoạt vợ chồng nên chồng tôi ghen tuông, thường xuyên xúc phạm cha mẹ tôi, đánh đập tôi, việc này hàng xóm của chúng tôi chứng kiến và có thể làm chứng cho tôi, sau khi đánh tôi một lần rất đau vào cuối tháng 3-2011, tôi có đưa con về quê ngoại thì gia đình anh ta có lên xin lỗi bố mẹ tôi và hứa dạy dỗ con họ - chồng tôi
Chúng tôi yêu nhau và sống chung với nhau (không đăng ký kết hôn) và có một cháu gái. Khai sinh cháu, lúc đó vì giận bố đứa bé, tôi đã lấy họ của mẹ đặt làm họ cho con. Hiện tại chúng tôi đã không còn sống cùng nhau, do kinh tế khó khăn, tôi muốn giao cho anh quyền nuôi con và lấy lại họ cho cháu. Xin hỏi trong trường hợp của tôi phải làm thủ
Cảnh sát cơ động bắt lỗi chuyển làn không xi nhan đúng không? Hôm qua đi trên đoạn đường Bà Triệu vì vướng ô tô dừng đỗ nên mình đã chuyển làn đường nhưng mình quên không bật xi nhan và bị mấy anh cơ động yêu cầu dừng xe bắt lỗi mình không xi nhan khi chuyển làn đường. Xin hỏi cảnh sát cơ động làm như thế có đúng không?
; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết.
2.Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà tài sản của vợ chồng trong khối tài sản chung của gia đình có thể xác định được theo phần thì khi ly hôn, phần tài sản của vợ chồng được trích ra từ khối tài sản chung đó để chia theo quy định tại Điều 59 của Luật hôn nhân và gia đình
Chào bạn,
Luật hôn nhân và gia đình hiện tại có quy định việc giải quyết vấn đề bạn hỏi như sau:
Điều 84. Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
1. Trong trường hợp có yêu cầu của cha, mẹ hoặc cá nhân, tổ chức được quy định tại khoản 5 Điều này, Tòa án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con.
2. Việc
, có đăng ký khai sinh và mang họ mẹ cho thấy vợ chồng em chưa đăng ký kết hôn và chắc rằng trong khai sinh cháu bé tên người cha còn để trống. Vì thế, theo giấy khai sinh em là mẹ hợp pháp và pháp luật chưa ghi nhận anh ta là cha cháu bé nên anh ta căn cứ vào cơ sở nào mà dành quyền nuôi cháu bé nếu em không đồng ý?
Vì thế, em hãy yêu cầu anh ta
hưởng đến việc hưởng chế độ của tôi sau này và để tôi yên tâm tiếp tục tham gia bảo hiểm. Vậy xin hỏi yêu cầu đó của tôi có đúng nguyên tắc bên BH không? Bên BHXH nơi tôi đăng có thể cấp cho tôi văn bản đó không?
1. Về vấn đề ly hôn
Chồng chị không có quyền đơn phương xin ly hôn, vì theo quy định tại Khoản 2, Điều 85 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 (Luật HNGĐ) thì : “Trong trường hợp vợ có thai hoặc đang nuôi con dưới mười hai tháng tuổi thì chồng không có quyền yêu cầu xin ly hôn”.
Nếu chị là người đơn phương xin ly hôn thì chị phải chứng
Vậy đã hưởng trợ cấp 1 lần thì làm lại sổ mới rồi bạn. Bạn yêu cầu người này nộp các giấy tờ liên quan hưởng trợ cấp 1 lần để cơ quan BHXH xem xét cấp mới sổ BHXH.
Em vào Cty làm việc tháng 12/2010 và chính thức nghỉ việc ngày 01/08/2014.Hiện em đang chờ nhận sổ BHXH để đăng ký hưởng trợ cấp TN.Nhưng trước đó em có làm việc ở cty khác được 1 năm,nhưng chưa lấy sổ.Nay Cty em yêu cầu bổ sung sổ cũ để làm gộp sổ. Cho em hỏi thời gian làm gộp sổ BHXH là bao lâu?Nếu hơn 3 tháng kể từ ngày em nghỉ việc,Cty mới
Trường hợp bạn đã chấm dứt hợp đồng lđ được 1 năm, trong khoảng thời gian đó bạn không tham gia đóng BHXH thì bạn có quyền yêu cầu hưởng BHXH 1 lần . Bạn mang hồ sơ đến cơ quan BHXH huyện để làm thủ tục .
Hồ sơ gồm: đơn đề nghị hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần, Sổ BHXH, quyết định thôi việc (hợp đồng hết hạn hoặc các giấy tờ chứng minh liên quan).
và con của bạn, bạn nên làm đơn yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời buộc chồng phải tạm thời đưa con cho bạn trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng trong khi chờ đợi tòa án tiến hành giải quyết vụ việc (theo quy định tại khoản 1 Điều 99 Bộ luật tố tụng dân sự 2004).
Về quyền nuôi con sau khi ly hôn: trong trường hợp con bạn dưới 36 tháng
từ gì ? (Em đã lên trực tiếp BHXH quận nơi em sống để giải quyết nhưng không được vì BHXH yêu cầu phải có sổ mới (tại cty C) thì mới giải quyết hủy sổ cũ được) (Bên cty C thì yêu cầu phải hủy sổ cũ (công ty A) thì mới giải quyết và lãnh sổ mới (công ty C) được) NLĐ cần bổ sung, đơn từ gì cho cty C để giải quyết gấp tình trạng này ? Trong thời hạn
Luật này được thực hiện như sau:
a) Trong trường hợp quan hệ vợ chồng được xác lập trước ngày 03 tháng 01 năm 1987, ngày Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 có hiệu lực mà chưa đăng ký kết hôn thì được khuyến khích đăng ký kết hôn; trong trường hợp có yêu cầu ly hôn thì được Toà án thụ lý giải quyết theo quy định về ly hôn của Luật hôn nhân và gia
định được cấp theo yêu cầu của các bên.
2. Về thủ tục cải chính Giấy khai sinh
Theo quy định tại Điều 35 của Nghị định số 158, trong trường hợp phần khai về cha, mẹ trong Sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh của người con đã ghi tên người khác, không phải là cha, mẹ đẻ, thì đương sự phải làm thủ tục cải chính theo quy định tại
bạn mới 9 tháng tuổi, vì vậy theo luật qui định thì cháu bé được mặc định giao cho mẹ trực tiếp nuôi. Tuy nhiên, khi xem xét ai sẽ là người có quyền nuôi con, Tòa án sẽ căn cứ vào nhiều yếu tố khác nhau với mục đích tìm được người có thể đáp ứng tối đa yêu cầu cho sự phát triển của đứa trẻ. Nhìn chung Tòa án sẽ dựa trên 3 yêu tố sau
Theo như bạn trình bày chồng bạn đã có hành vi bạo lực gia đình là thường xuyên đánh vợ nếu bạn có đủ căn cứ chứng minh được những hành vi đó của chồng thì Tòa án sẽ giải quyết cho ly hôn căn cứ Điều 56 Luật hôn nhân gia đình 2014:
“Điều 56. Ly hôn theo yêu cầu của một bên
1. Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không
án ly hôn ra xét xử. Nếu quá thời hạn 7 ngày kể từ thời điểm lập biên bản hòa giải thành mà không có yêu cầu thay đổi thì thẩm phán sẽ ra Quyết định công nhận việc thuận tình ly hôn của các đuơng sự. Trong trường hợp này, nếu vợ anh hai của bạn muốnthay đổi người trực tiếp nuôi con thì phải khởi kiện một vụ án khác để yêu cầu thay đổi người trực