sống chung với vợ cũ trong thời gian đó và em phải làm gì, và nộp thư tố cáo ở đâu. Nếu không tiện ra mặt thì có được không? Người này đã làm đám cưới giả, vào mượn tiền đi sang đó du lịch, vì luật sự làm thù tục đám cưới giả nói không đủ chứng cứ cho việc quen nhau, nhưng nợ nần ở Việt Nam vẫn chua giải quyết thoả đáng.Hơn hết người này có một đứa
Trong trường hợp cha, mẹ không có đăng ký kết hôn thì khi đăng ký khai sinh cho con thì người cha phải làm thủ tục nhận con. Ủy ban nhân dân cấp xã sẽ kết hợp giải quyết cùng lúc hai thủ tục đăng ký cha nhận con và đăng ký khai sinh. Do đó, trường hợp mà bạn nêu là việc cán bộ tư pháp hộ tịch kết hợp hai thủ tục trên. Quyết định công nhận việc
Vợ chồng tôi đã đăng ký kết hôn tháng 2 năm 1999 tại Hà Nội, đến năm 2002 mới để ý thấy “Giấy chứng nhận kết hôn” ghi sai ngày sinh của tôi và tháng 10 năm 2002 chúng tôi đã ra phường để làm thủ tục cải chính. Sau đó cán bộ tư pháp phường giao lại cho tôi 1 bản sao “Giấy chứng nhận kết hôn” (đã được sửa đổi) và quyết định cải chính (bản chính
Thứ nhất, nếu bạn làm thủ tục kết hôn tại Đức và khai báo thủ tục di cư tại Đại sứ quán nên căn cứ theo hướng dẫn đăng kí kết hôn/đoàn tụ với vợ hoặc chồng tương lai của Đại sứ quán của Đức đặt tại Hà Nội thì bạn cần phải chuẩn bị những loại giấy tờ sau:
A- Về phía bạn khi xin cấp thị thực cần có:
1. Tờ khai xin cấp thị thực dài hạn 2
Em chuẩn bị kết hôn với một người Việt quốc tịch Đức là nữ. Xin hỏi thủ tục kết hôn như thế nào? Sau khi kết hôn, tôi có thể chuyển sang Đức để sinh sống không? Tôi có phải nộp bằng A1 tiếng Đức không? Nếu vào thời điểm nộp hồ sơ, tôi chưa có bằng thì tôi có thể nộp sau được không?
Điều 10 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 cấm kết hôn trong những trường hợp sau đây: Người đang có vợ hoặc có chồng; người mất năng lực hành vi dân sự; giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ
Kính Thưa Luật Sư . Em tên Hoàng Ngọc Hùng SN 1987 . Hôm nay em có 1 số vấn đề mong được luật sư tư vấn giúp . Em theo ba sống từ nhỏ . Hai cha con em chỉ có tạm trú KT3 , không có hộ khảu thường trú và tại bất cứ nơi đâu . Đến nay em đã lấy vợ và sinh con . nay em muốn hỏi luât sư là em có thể làm giấy đang ký kết hôn và giấy khai sinh của con
1980, thời còn ở Việt Nam) và 1 đơn xác nhận nơi cư trú theo như chứng minh nhân dân (không có hộ khẩu). Sau 1 thời gian bác ấy được UBND phường cấp 1 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (không có tài sản trên đất) có số chứng minh nhân dân và địa chỉ như đã cung cấp. Đến nay do điều kiện sinh sống ở nước ngoài không tiện quản lý lô đất đó bác ấy
Tôi có người chị tên là Lan sinh năm 1965 đã đăng ký kết hôn và đến tháng 10/2007 thì ly hôn (có quyết định ly hôn của tòa án). Sau khi ly hôn chị tôi thay đổi chỗ ở, vào tháng 8/2008 chị tôi đến UBND phường Phước Hiệp, thị xã Bà Rịa để sinh sống và đã chuyển hộ khẩu thường trú về đấy luôn. Đến tháng 7/2010 do cần tiền làm ăn, chị tôi đã làm thủ
Gia đình ông Võ Đăng Khoa hiện sinh sống và đăng ký hộ khẩu tại quận 7, TP Hồ Chí Minh. Nay ông Khoa muốn chuyển hộ khẩu cho con trai ông sang ở cùng ông bà nội tại quận 1 để thuận tiện cho việc đưa đón con đi học. Vậy, ông Khoa phải làm những thủ tục gì?
bà nội. Hồ sơ đăng ký thường trú gồm:
- Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu;
- Văn bản đồng ý cho con đăng ký thường trú về với ông bà nội của vợ chồng anh Khoa có xác nhận của UBND phường nơi cư trú;
- Giấy chuyển hộ khẩu;
- Giấy tờ chứng minh mối quan hệ ông, cháu (giấy khai sinh hoặc xác nhận của UBND phường nơi cư trú);
- Sổ hộ khẩu
Bao gồm các quyền sau:
– Quyền đối với họ tên (Điều 26): Cá nhân có quyền có họ, tên. Họ, tên của một người được xác định theo họ, tên khai sinh của người đó. Cá nhân xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự theo họ, tên của mình đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận. Việc sử dụng bí danh, bút danh không được gây thiệt hại đến
Trong thư gửi Cổng TTĐT Chính phủ, bà Trần Duyên (TP. Hồ Chí Minh) và bà Trương Uyên (tỉnh Nghệ An) phản ánh, theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì hàng tháng, giáo viên phải ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục của từng học sinh. Quy định này tạo áp lực, gây khó khăn cho giáo viên, đặc biệt là
Tôi là giáo viên THCS môn Tiếng Anh và vợ tôi là giáo viên tiểu học hiện đang công tác tại tỉnh Điện Biên. Chúng tôi có nguyện vọng ra công tác tại Đảo Trần, huyện đảo Cô Tô. Xin hỏi: Tỉnh Quảng Ninh còn xét duyệt hay không? Nếu có thì thủ tục như thế nào? Tôi xin chân thành cảm ơn.
Vợ tôi sắp sinh con tại TP.HCM. Hộ khẩu vợ tôi vẫn còn ở tỉnh Nam Định (còn tôi có hộ khẩu tại TP.HCM). Vậy khi sinh con tôi có thể đăng ký khai sinh cho con tại TP.HCM theo tôi hay phải về quê mẹ bé để đăng ký khai sinh?
Kính chào các Luật sư Gia đình em đang rơi vào vòng lao lý,cần được các Luật sư,chuyên gia tư vấn. Sự việc diễn biến như sau. Vào năm 2008, Vợ chồng bác ruột em có nhờ bố mẹ em đứng ra vay hộ các bác với số tiền lên tới : 3.800.000.000 VNĐ và 11,5 cây vàng. Do trong qua trình làm ăn,kinh doanh thua lỗ, vợ chồng bác ruột em đã không thanh toán
Căn cứ pháp lý: Luật cư trú
Nơi cư trú là nơi mà cá nhân thường xuyên sinh sống và có hộ khẩu thường trú hoặc là nơi mà cá nhân tạm trú và có đăng ký tạm trú.
Nơi cư trú của người chưa thành niên là nơi cư trú của cha mẹ; nơi cư trú của người được giám hộ là nơi giám hộ; nơi cư trú của vợ chồng là nơi vợ chồng thường xuyên sống chung
Vợ, chồng tôi có hộ khẩu thường trú tại xã Văn Minh, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, hiện chúng tôi đang làm việc tại một Ngân hàng ở Hà Nội. Để thuận tiện cho việc sinh sống và làm việc, chúng tôi đã chuyển đến thuê nhà và đăng ký tạm trú tại phường Xuân La, quận Tây Hồ. Vậy xin hỏi trong trường hợp này nơi cư trú của chúng tôi được xác định
kế tôi đã nhận một khoản tiền từ ba tôi và 2 người chia tay. Được biết mẹ kế tôi đã nhập quốc tịch nước ngoài, ra nước ngoài sinh sống và hiện không liên lạc được. Tháng 10/2001, lô đất trên được cấp giấy chứng nhận tạm thời (lý do vì nằm trong khu vực qui hoạch nên không cấp được sổ đỏ). Năm 2005 ba tôi qua đời, tôi được thừa kế lô đất này theo
cư trú của công dân là chỗ ở hợp pháp mà người đó thường xuyên sinh sống. Nơi cư trú của công dân là nơi thường trú hoặc nơi tạm trú. Mỗi công dân chỉ được đăng ký thường trú tại một chỗ ở hợp pháp và là nơi thường xuyên sinh sống.
Chỗ ở hợp pháp có thể thuộc quyền sở hữu, sử dụng của công dân hoặc được cơ quan, tổ chức, cá nhân cho thuê, cho