nghỉ việc, người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện sau một năm không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội mà chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội khi có yêu cầu thì được nhận bảo hiểm xã hội một lần.
2. Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần đối với người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, cứ mỗi năm được tính
Ông C muốn công chứng bản di chúc phân chia tài sản cho con cháu, nhưng ông C bị ốm nặng, không thể đi lại được. Xin hỏi trong trường hợp này, ông C có thể ủy quyền cho người khác đến Phòng công chứng để yêu cầu công chứng bản di chúc trên được không? Việc công chứng di chúc được pháp luật quy định như thế nào?
1. Việc người quen của bạn nhập khẩu vào ngôi nhà bạn đứng tên chủ sở hữu
Điều 3Luật Cư trú quy định: Công dân có quyền tự do cư trú theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Công dân có đủ điều kiện đăng ký thường trú, tạm trú thì có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký thường trú, tạm trú
Ông nội tôi hiện đã già yếu, có ý muốn lập di chúc phân chia tài sản cho con cháu. Xin hỏi luật sư, thủ tục công chứng di chúc được quy định như thế nào? Ông tôi có thể ủy quyền cho người khác yêu cầu công chứng di chúc của mình hay không?
không có chủ sở hữu chung nào mua thì chủ sở hữu đó được quyền bán cho người khác.
Trong trường hợp bán phần quyền sở hữu mà có sự vi phạm về quyền ưu tiên mua thì trong thời hạn ba tháng, kể từ ngày phát hiện có sự vi phạm về quyền ưu tiên mua, chủ sở hữu chung theo phần trong số các chủ sở hữu chung có quyền yêu cầu Tòa án chuyển sang cho mình
tìm bà Thuận và nói rằng, số vịt đó là của nhà ông bị lạc nên muốn nhận lại. Bà Thuận không đồng ý trả lại vịt cho ông Tư vì bà đã có công chăm sóc chúng gần hai tháng. Giữa hai bên xảy ra mâu thuẫn và cùng lên UBND xã để yêu cầu được giải quyết. Vậy, UBND xã phải giải quyết như thế nào?
)
b) Hồ sơ yêu cầu công chứng: Bạn nộp 01 bộ hồ sơ yêu cầu công chứng cho tổ chức công chứng bao gồm:
- Chứng minh nhân dân, Hộ khẩu thường trú của mẹ bạn và bạn;
- Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở;
- Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân của bạn;
- Giấy khai sinh của bạn (để làm cơ sở miễn thuế thu nhập cá nhân).
c) Thủ tục
(PLO)- Phiếu Lý lịch tư pháp số 2 sẽ ghiđầy đủ thông tin về án tích cũng như thời điểm xóa án tích.
Nhiều bạn đọc thắc mắc về nội dung của phiếu lý lịch tư pháp (LLTP) số 1 và số 2 về việc ghi nhận tình trạng án tích, xoá án tích… Có cơ quan yêu cầu cá nhân nộp phiếu LLTP số 1 nhưng cũng có nơi ghi rõ là phiếu LLTP số 2. Để làm rõ
(PLO)- Cá nhân có thể ủy quyền (bằng văn bản) cho người khác làm thủ tục yêu cầu cấp Phiếu Lý lịch tư pháp số 1. Vừa qua, công ty (nơi tôi đang làm việc) yêu cầu tôi bổ sung hồ sơ phiếu lý lịch tư pháp số 1. Do tôi đi làm xa 30 ngày mới vào đất liền một lần nên tôi có thể nhờ cha tôi đến Sở Tư pháp để xin cấp phiếu này thay tôi được không
Khi bạn yêu cầu cấp phiếu Lý lịch tư pháp cho người con lớn (17 tuổi) thì phải tuân thủ theo thời hạn luật định là 10 ngày làm việc do phải có thời gian xác minh tại các cơ quan khác. Bạn có thể tham khảo thêm quy định trên trang điện tử của Sở Tư pháp TP.HCM: http://www.sotuphap.hochiminhcity.gov.vn
Đối với trường hợp người con
Về việc chiêu sinh Công chức nguồn 2015 có yêu cầu lý lịch tư pháp. Cho tôi hỏi tôi làm phiếu lý lịch tư pháp số 2 có được không? Người hỏi: Nguyễn Mạnh Cường ( 15:54 09/12/2015)
Nam đang cư trú ở nước ngoài;
- Người nước ngoài đang cư trú tại Việt Nam.
Hồ sơ xin cấp phiếu lý lịch tư pháp bao gồm: 1 tờ khai (theo mẫu) yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp, 1 bản chụp (bản photocopy) giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người được cấp phiếu lý lịch tư pháp và 1 bản chụp sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận thường trú
- Theo nội dung câu hỏi trên thì anh thuộc trường hợp công dân Việt Nam đã có thời gian cư trú ở nước ngoài. Do đó, theo khoản 1 điều 45, khoản 1 điều 48, điều 49, điều 52, điều 53 Luật lý lịch tư pháp (LLTP) năm 2009 thì thời hạn cấp phiếu LLTP là không quá 20 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu hợp lệ của anh.
Thủ tục yêu cầu cấp
Theo khoản 1, 2, 3 Điều 45 Luật lý lịch tư pháp năm 2009 thì công dân Việt Nam đang định cư ở nước ngoài mà trước khi xuất cảnh thường trú tại TP.HCM có nhu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp thì nộp hồ sơ tại Sở Tư pháp TP.HCM. Theo Thông tư liên tịch số 07 của BTP-BCA ngày 8-2-1999 thì người yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp nộp tờ khai yêu cầu cấp
Theo quy định tại Điều 96 - Luật Nhà ở: Việc bán nhà ở thuộc sở hữu chung hợp nhất phải có sự đồng ý của tất cả các chủ sở hữu bằng văn bản.
Trường hợp có chủ sở hữu nhà ở thuộc sở hữu chung không đồng ý bán thì các chủ sở hữu nhà ở thuộc sở hữu chung khác có quyền làm đơn yêu cầu toà án giải quyết theo quy định của pháp luật. Các chủ sở
Bước 1 - Đương sự nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Tư pháp Thành phần hồ sơ gồm:
1. Tờ khai yêu cầu cấp phiếu LLTP (Theo mẫu quy định).
2. Bản chụp giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp.
3. Bản chụp sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận thường trú hoặc tạm trú của
:
- Thương lượng với ông A và ông B để lấy lại giấy chứng nhận. Đây là biện pháp đơn giản, ít tốn kém chi phí mà pháp luật luôn luôn khuyến khích các bên sử dụng. Trường hợp hợp đồng thế chấp chưa có công chứng sẽ đơn giản hơn cho bạn nhưng nếu đã công chứng rồi thì bạn có thể yêu cầu ông A, ông B hủy hợp đồng công chứng đó và trả lại bạn giấy chứng nhận
. Theo đó, tại mục 9.8 quy định: “Hồ sơ, tài liệu về cấp Phiếu lý lịch tưpháp, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp của người nước ngoài bị Tòa án ViệtNam kết án theo yêu cầu của Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thời hạn bảo quảnlà 20 năm”.
Do vậy, đối với hồ sơ cấp Phiếu lý lịch tư pháp theoQuyết định số 1904/QĐ-BTP của Bộ trưởng Bộ Tư pháp, thì
thi hành án đã chuyển nhượng các tài sản thuộc quyền sở hữu của mình, thì Chấp hành viên có quyền kê biên tài sản đó và có văn bản đề nghị cơ quan có thẩm quyền huỷ bỏ giao dịch đó. Người được thi hành án, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền hoặc khởi kiện yêu cầu Toà án huỷ bỏ giao dịch đó. Đến nay, quy định
Đây là trường hợp yêu cầu chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất (tương tự như tình huống 2 trên đây). Tuy nhiên, trong trường hợp này, bất động sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng chung vợ chồng nhưng người vợ không thể cùng có mặt để giao kết hợp đồng. Để giải quyết tình huống trên đúng quy định của pháp luật, cần vận dụng