chương các tội phạm về chức vụ (cả mục A và mục B) chỉ có tội lam dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác nhà làm luật quy định tái phạm nguy hiểm là yếu tố định khung hình phạt. Không phải các tội phạm khác không có trường hợp tái phạm nguy hiểm, mà việc nhà làm luật không quy định tình tiết tái phạm nguy hiểm là yếu tố định khung
Theo hướng dẫn tại điểm 5 mục II của Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ công an, Bộ Tư pháp "Hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XIV Các tội xâm phạm sở hữu của Bộ luật hình sự" thì:
"5. Trong trường hợp một người thực hiện nhiều
người đồng phạm khác thì người phạm tội cũng chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác, nếu mục đích đó không cấu thành tội phạm độc lập.
còn vi phạm; đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục A Chương này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm. Quy định này không có nghĩa là trong mọi trường hợp người phạm tội phải chiếm đoạt được hai triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng kèm theo điều kiện thì mới cấu thành tội phạm, mà quy định này chỉ đối với trường hợp người phạm tội có ý
Theo hướng dẫn tại điểm 5 mục II của Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ công an, Bộ Tư pháp "Hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XIV Các tội xâm phạm sở hữu của Bộ luật hình sự" thì:
"5. Trong trường hợp một người thực hiện nhiều
khác, chủ thể của tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản cũng phải đảm bảo các yếu tố (điều kiện) cần và đủ như: độ tuổi, năng lực trách nhiệm hình sự quy định tại các Điều 12, Điều 13 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, đối với tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản, chỉ với những người sau đây mới có thể là chủ thể của tội phạm này
không phải là tiền mà là tài sản thì giá trị tài sản đó là giá thị trường vào thời điểm nhận của hối lộ hoặc đã hứa nhận hối lộ; chỉ cần xác định người phạm tội sẽ nhận của hối lộ có giá trị từ ba trăm triệu đồng trở lên là thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản 4 Điều 279, còn người phạm tội đã nhận được hay chưa không phải là dấu hiệu bắt buộc
Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có hướng dẫn xét xử về tội tham ô, nhưng cũng chỉ hướng dẫn các mức hình phạt áp dụng cho khoản 4 Điều 278 Bộ luật Hình sự.
Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật chung vẫn xác định: Đối với các doanh nghiệp không có vốn nhà nước góp thì ở đó không có tội tham ô tài sản xảy ra. Các doanh nghiệp có vốn
tài sản thì giá trị tài sản đó là giá thị trường vào thời điểm nhận của hối lộ hoặc đã hứa nhận hối lộ; chỉ cần xác định người phạm tội sẽ nhận của hối lộ có giá trị từ 50 triệu đồng đến dưới 300 triệu đồng là thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản 3 Điều 279 Bộ luật hình sự, còn người phạm tội đã nhận được hay chưa không phải là dấu hiệu bắt
, trong đó có người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức. Tuy nhiên, không phải vụ án nhận hối lộ có tổ chức nào cũng có đủ những người giữ vai trò như trên mà tùy từng trường hợp, có thể chỉ có người tổ chức và người thực hành mà không có người xúi giục và người giúp sức, nhưng nhất định phải có người tổ chức và người thực hành. Các
khi thực hiện hành vi phạm tội.
Mục đích của người phạm tội là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm. Nếu người phạm tội không có ý định nhận của hối lộ thì dù họ có làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ thì cũng không phải là nhận hối lộ.
Ví dụ: Anh Trần Quốc T là cảnh sát hình sự được đơn vị
vật chất khác của người đưa hối lộ. Có thể nói thủ đoạn của hai tội phạm này như nhau chỉ khác ở mục đích thực hiện hành vi.
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác của người đưa hối lộ là do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện và hành vi nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác của người đưa hối lộ có
Theo quy định tại Điều 177 của Bộ luật Tố tụng Hình sự thì sau khi nhận hồ sơ vụ án, Chánh án hoặc Phó Chánh án Tòa án có thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp tạm giam để chuẩn bị xét xử. Thời hạn tạm giam không được quá thời hạn chuẩn bị xét xử theo quy định tại Điều 176 của Bộ luật Tố tụng Hình sự và được hướng dẫn chi tiết tại 1.2.1 tiểu
Tội tham ô tài sản thuộc các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 278 Bộ luật hình sự là những tội phạm có khung hình phạt từ mười lăm đến hai mươi năm tù. Cụ thể như sau:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng
Tương tự trường hợp quy định tại điểm d khoản 2 Điều 278 chỉ quy định chiếm đoạt
tội phạm, trong đó có người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức. Tuy nhiên, không phải vụ án tham ô tài sản có tổ chức nào cũng có đủ những người giữ vai trò như trên, mà tùy từng trường hợp có thể chỉ có người tổ chức và người thực hành mà không có người xúi giục hoặc người giúp sức, nhưng nhất định phải có người tổ chức và
nặng hơn người chưa phạm tội chiếm đoạt tài sản; tài sản bị chiếm đoạt càng nhiều thì hình phạt càng nặng;
- Người phạm tội bồi thường được càng nhiều tài sản chiếm đoạt thì mức hình phạt càng được giảm so với người phạm tội không bồi thường hoặc chỉ bồi thường không đáng kể.
người bị hại là được quyền kháng cáo cả phần hình phạt và bồi thường, nhưng đối với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chỉ có quyền kháng cáo phần quyết định bản án liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ. Vì vậy, nếu xác định sai tư cách thì ảnh hưởng đến quyền lợi của người tham gia tố tụng và nguyên tắc chung là không đúng với quy định của pháp
tại ngoại theo diễn đạt của chị là biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm được quy định tại Điều 93 BLTTHS. Đây là biện pháp ngăn chặn để thay thế biện pháp tạm giam, được áp dụng đối với người nước ngoài, công dân Việt Nam dựa vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân và tình trạng tài sản của bị can
ban nhân dân thành phố;
- Quyết định biên chế công chức trong cơ quan của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập của Ủy ban nhân dân các cấp trên địa bàn thành phố theo chỉ tiêu biên chế được Chính phủ giao; quyết định số lượng và mức phụ cấp đối với người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố và phê
người quản lý tài sản một cách hợp pháp rồi mới dùng thủ đoạn xảo quyệt để chiếm đoạt tài sản. Tuy nhiên cũng có trường hợp người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt ngay trước khi nhận được tài sản của chủ sở hữu, nhưng thủ đoạn đó không nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản chỉ nhằm ký kết được hợp đồng một cách hợp pháp, lúc dùng thủ đoạn xảo quyệt, người